Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 9:08

A

Trần Hương Lan
Xem chi tiết
|| Maiz ||
6 tháng 8 2020 lúc 23:03

1,  P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10              => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }

2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5           => Q = Rỗng 

3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24         => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 } 

= > P = R 

2,  Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M  => M = { 7 , 8 }

3,  A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }

B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc 

C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }

Học tốt ^^ 

Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
6 tháng 8 2020 lúc 23:29

1.

\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(Q\in\varnothing\)

\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(P=R\)

2.

Các tập hợp con của K là:

\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)

3.

\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)

\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)

\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
6 tháng 8 2020 lúc 23:32

Maiz and Kenz trình bày sai bài 3 rồi. Trình bày bằng kí hiệu chứ có phải bằng lời đâu.

Còn bài 2 bạn ấy làm thiếu nha.

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Tran Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2022 lúc 14:33

\(A=(-\infty;-3]\cup[-4;+\infty)\)

B=(-vô cực,2) giao (5;+vô cực)

1: A hợp B=(-vô cực,2) giao [-4;+vô cực]=R

A\B=[-4;5]

2: (B\A) giao N=(-3;2) giao N=[2;+vô cực)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 10 2023 lúc 21:10

\(A=\left\{x\in R|-2\le x\le2\right\}\)

\(B=\left\{x\in R|x\ge3\right\}\)

\(C=\left(-\infty;0\right)\)

\(A\cup B=\left[-2;2\right]\cup[3;+\infty)\)

\(A\)\\(C=\left[0;2\right]\)

\(A\cap B=\varnothing\)

\(B\cap C=\varnothing\)

Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 12:07

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Hồ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bích
21 tháng 8 2023 lúc 8:34

a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)

Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)

b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\)  phần tử

c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\) 

Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)

Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,

Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97 

Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử