Cho A= {x ∈ R| x ≤ 3 hoặc x > 6} và B= {x∈R| x^2 -25≤0}
Cho C={ x∈R| x≤a}; D={ x∈ R| x≥b}
Xác định a và b biết rằng C∩B và D∩B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9. Tìm C∩D
Giúp với, mình cần gấp
1.Cho A= {x€ R/x ≤ -3 hoặc x>6}; B={x€ R/ x^2-25≤0}. Viết các tập hợpsau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng
R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A, R\(A ∩ B), R\(A\B)
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
Cho A= { x thuộc R| x2 < ( hoặc = ) 25 }, B= { x thuộc R | -4 < x< 5 }, C= { x thuộc R | x < ( hoặc =) -4 }
Viết lại tập hợp trên dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng
1) \(x\in A\Leftrightarrow x^2\le25\Leftrightarrow-5\le x\le5\) nên \(A=\left[-5;5\right]\).
2) \(x\in B\Leftrightarrow-4< x< 5\) nên \(B=\left(-4;5\right)\)
3) \(x\in C\Leftrightarrow x\le-4\) nên \(C=\left(-\infty;-4\right)\)
cho A={x \(\in\)R \(|\) x\(\le\)-3 hoặc x>6}, B={x \(\in\) R \(|\) x2-25\(\le\)0}
a) tìm các khoảng, đoạn, nửa khoảng sau đây
A\B; B\A; R\(Agiao B); R\( A hợp B); R\(A\B)
b)cho C={x \(\in\)R \(|\)x \(\le\)a} ; D={x \(\in\)R \(|\)x\(\ge\)b}.Xác định a và b biết rằng C giao B và D giao B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9.Tìm C giao D
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
1. Cho bt P= (1/√x+2 + 1/√x-2 ) . √x-2/√x với x>0, x khác 4
a) rút gọn P
b) tìm x để P>1/3
c) tìm các giá trị thực của x để Q=9/2P có giá trị nguyên
2. Cho 2 biểu thức
A= 1-√x / 1+√ x và B= ( 15-√x/ x-25 + 2/√x+5) : √x+1/√ x-5 với x lớn hơn hoặc bằng 0, x khác 25
a) tính giá trị của A khi x= 6-2√5
b) rút gọn B
c) tìm a để pt A-B=a có nghiệm
1. a)
P=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
=\(\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
=\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
b) ta có : P>1/3
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>0\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}>0\)
\(\Leftrightarrow4-\sqrt{x}>0\Leftrightarrow-\sqrt{x}>-4\Leftrightarrow x< 16\)
kết hợp đk ta có :0<x<16 (trừ 4)
vậy 0<x<16 (trừ 4 ) khi P>1/3
c) ta có : Q=9/2P
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\)
để Q nguyên thì \(\sqrt{x}+2\)phải là ước của 9
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)
vậy \(x\in\left\{1,49\right\}\)
1. Cho bt P= (1/√x+2 + 1/√x-2 ) . √x-2/√x với x>0, x khác 4
a) rút gọn P
b) tìm x để P>1/3
c) tìm các giá trị thực của x để Q=9/2P có giá trị nguyên
2. Cho 2 biểu thức
A= 1-√x / 1+√ x và B= ( 15-√x/ x-25 + 2/√x+5) : √x+1/√ x-5 với x lớn hơn hoặc bằng 0, x khác 25
a) tính giá trị của A khi x= 6-2√5
b) rút gọn B
c) tìm a để pt A-B=a có nghiệm
Bài 1:
a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
b: Để P>1/3 thì P-1/3>0
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow4-\sqrt{x}>0\)
=>0<x<16
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 16\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
Cho các tập hợp
A={x∈R|-3≤x≤2}
B={x∈R|0<x≤8}
C={x∈R|x<-1}
D={x∈R|x≥6}
Xác định các tập hợp (A giao B)hợp C;A hợp (B giao C);(A giao C )hiệu B;(D hiệu B)giao A
A=[-3,2] B=(0,8] C=(-\(\infty\),-1) D=[6,+\(\infty\))
(A\(\cap\)B)\(\cup\)C=(-\(\infty\),2]
A\(\cup\)(B\(\cap\)C)=[-3,2]
(A\(\cap\)C)\B=[-3,-1)
(D\B)\(\cap\)A=[-3,+\(\infty\))
Viết môi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó :
a. A ={x thuộc R |(2x2-5x+3) (x2-4x+3)=}
b,C={x thuộc R |(6x2-7x + 1) ( x2-5x+6)=0}
c,F={x thuộc z ||x=2|lớn hơn hoặc bằng 1}
d,G={ x thuộc N|x<5}
e, H ={ X thuộc R |x2 +x +3=0}
f, K={x thuộc Q | X = 1/2 lớn hơn hoặc bằng 1/32, a thuộc N }