nguyên tử z có tổng số proton là 12 . Xác định số electron , số lớp electron , số đơn vị điện tích hạt nhân và số hạt electron lớp ngoài cùng . vẽ lại mô hình nguyên tử x
nguyên tử z có tổng số proton là 12 . Xác định số electron , số lớp electron , số đơn vị điện tích hạt nhân và số hạt electron lớp ngoài cùng . vẽ lại mô hình nguyên tử x
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
Số electron : 12
Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12
Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2
số electron:12
số lớp electron:3
số hạt electron lớp ngoài cùng:2
số đơn vị điện tích hạt nhân :?
Điền thông tin thích hợp vào chỗ… trong mỗi câu sau:
a) Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt…(?)…
b) Một nguyên tử có 17 proton trong hạt nhân, số electron chuyển động quanh hạt nhân là…(?)…
c) Một nguyên tử có 10 electron, số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là…(?)…
d) Khối lượng nguyên tử nguyên tố X bằng 19 amu, số electron của nguyên tử đó là 9. Số neutron của nguyên tử X là…(?)…
e) Một nguyên tử có 3 proton, 4 neutron và 3 electron. Khối lượng của nguyên tử đó là…(?)…
a: proton và nơtron
b: 17
c: 10
d: 10
e: 7
Nguyên tử agon có kí hiệu là
- Hãy xác định số proton, số proton trong hạt nhân và số electron ở vỏ electron của nguyên tử.
- Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp.
Z= 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 – 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau: 1s22s22p63s23p6.
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai vì như Hiđro không có notron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.
(3) đúng.
(4) sai vì hạt nhân không có electron.
(5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng.
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
B
(1) sai vì proti H 1 1 không có nơtron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(3) đúng.
(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.
(5) đúng.
Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng
+ Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.
+ Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.
(1)Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo 1 quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ nguyên tử. (2) Số electron tối đa trên lớp L là 8e (3) Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào lớp s (4)Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu, thì nó có đường kính khoảng 1 angstrom Số phát biểu đúng là: A 2 B 1 C 3 D 4
Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:
Hãy chỉ ra số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
(Lập bảng như trong SGK)
Nguyên tử | Số p trong hạt nhân | Số e trong nguyên tử | Số lớp electron | Số e lớp ngoài cùng |
---|---|---|---|---|
Nitơ Neon Silic Kali |
7 10 14 19 |
7 10 14 19 |
2 2 3 4 |
5 8 4 1 |
Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhân, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử sillic trong bài tập 4.3 như sau:
Biết rằng, trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 (tính từ hạt nhân) tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.
Vẽ sơ đồ đơn giản của năm nguyên tử mà trong hạt nhân có số proton bằng 7, 9, 15, 17, 19.
Nguyên tử có hạt nhân có số proton lần lượt à 7e+; 9e+; 15e+; 17e+; 19e+.
a.Tổng số hạt cơ bản của X gồm proton (+1) , notron không mang điện và electron (-1) ký hiệu lần lượt là ( P, N ,E ) và vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên tích dương và âm phải bằng nhau tức số proton và electron của 1 phân tử cũng luôn bằng nhau.
Theo đề bài ta có hệ pt
==> P + N + E = 48 <=> 2P + N = 48(1)
2P = 2N (2)
Từ (1), (2) ==> P= N = E =16
Hạt nhân gồm proton (+1) và notron không mang điện, nên proton làm cho hạt nhân mang điện và điện tích hạt nhân bằng số lượng proton = +16
b. cấu hình eletron : 1s22s22p63s23p4
c. Số eletron ở từng lớp:
Lớp 1s : 2 electron 2s : 2 electron 2p : 6 electron
Lớp 3s : 2 electron 3p : 4 electron