Cho mình hỏi Tìm hai từ ghép đẳng lập và 2 từ ghép chính phụ trong bài thơ Phò Giá Về Kinh
Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Sơn hà.
B. Thiên thư.
C. Xâm phạm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Kinh sự.
B. Thái bình.
C. Giang san.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Tự sự.
D. Miêu tả.
Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ lục bát.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” là gò?
A. Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.
B. Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.
C. Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Nghị luận.
D. Miêu tả.
Hãy tìm những từ ghép hán việt có trong bài thơ Nam quốc sơn hà ? Phân biệt từ ghép đẳng lập và chính phụ
Tìm hai từ ghép chính phụ và hai từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ: tình bạn, bạn thân
Từ ghép đẳng lập: cười đùa, sang hèn
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà),giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.
Trong bài thơ bánh trôi nước xác định quan hệ từ, từ ghép đẳng lập và gheps chính phụ
Chỉ ra các từ ghép, từ láy, từ Hán Việt có trong bản dịch của bài thơ: "Phò giá về kinh"
HÃY CHỈ RA MỘT TỪ GHÉP CHÍNH ,PHỤ VÀ 1 TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP CÓ TRONG ĐOẠN THƠ
đoạn thơ nào?:<
mình làm xong rồi còn đâu
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.tại sao
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.Bởi vì các từ này có nghĩa ngang hàng,bình đẳng với nhau.VD:sơn và hà có nghĩa là núi và sông.Hai từ này ngang hàng với nhau về nghĩa
Hãy tìm từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ trong hai câu thơ sau :
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở