thêm m gam nước với 200 gam dd H2SO4 10% thu được dd mới có nồng độ % giảm đi một nửa. Tính m
1. Trộn 400ml dd KOH 1,5M với 600ml dd KOH 1,2M. Tính nồng độ mol và nồng động phần trăm của của dd sau khi trộn dung dịch sau trộn có khối lượng riêng bằng 1,12g/ml?
2.
a/ Trộn lẫn 100 gam dd H2SO4 10% với 200 gam dd H2SO4 C% thu được dd H2SO4 30%. Tính C%
b/ Trong Cho m gam NaCl vào nước được 200 gam dung dịch NaCl 15%. Tính nồng độ mol của dung dich NaCl. Biết dung dich NaCl có D= 1,1g/ml
2
b
mNaCl=\(\dfrac{200.15}{100}\)=30(g)
nNaCl=\(\dfrac{30}{58,5}\)=0.51(mol)
VddNaCl=\(\dfrac{200}{1,1}\)=181.8(ml)=0.1818(l)
CMNaCl=\(\dfrac{0,51}{0,1818}\)=2.8(M)
Hoà tan m gam Cu vào 200 gam dd H2SO4 đặc nóng x% vừa đủ thu được dd X và 3,7185 lít khí SO2 (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). a)PTHH b)tính m,x và nồng độ phần trăm dd X
a, \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
b, \(n_{SO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=n_{SO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)=m\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=14,7\%=x\)
Ta có: m dd sau pư = 9,6 + 200 - 0,15.64 = 200 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,15.160}{200}.100\%=12\%\)
a. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc chứa 10 dd NaOH 20% để thu được dd mới nồng độ 10%
mNaOH (20%) = 10 . 20% = 2 (g)
mddNaOH (10%) = 2 : 10% = 20 (g)
mH2O (thêm vào) = 20 - 10 = 10 (g)
Gọi số gam H2OH2O cần thêm là x.
10=2x+10.10010=2x+10.100
Cho m gam dd H2SO4 7% vào 104g dd Bacl2 10% ( tác dụng vừa đủ). Tính m và nồng độ % các chất trong dd thu được sau phản ứng?
nBaCl2=\(\frac{104.10\%}{208}=0,05mol\)
H2SO4 + BaCl2=> BaSO4 + 2HCl
0,05<------0,05----->0,05------>0,1
mdd H2SO4 =\(\frac{0,05.98.100}{7}=70\left(g\right)\)
m tủa = 0,05.233=11,65(g)
mdd = 70+104-11,65=162,35 (g)
C% HCl = \(\frac{0,1.36,5}{162,35}.100\%=2,248\%\)
Cho 200 gam dd BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2SO4 (d=1,14 g/ml). Tính:
a/ Khối lượng chất rắn thu được? b/ Nồng độ mol đ H2SO4? c/ Nồng độ % dd sau pư?
Khối lượng của bari clorua
C0/0BaCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10,4.200}{100}=20,8\left(g\right)\)
Số mol của bari clorua
nBaCl2 = \(\dfrac{m_{BaCl2}}{M_{BaCl2}}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl\(|\)
1 1 1 2
0,1 0,1 0,1 0,2
a) Số mol của bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,1. 233
= 23,3 (g)
b) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
c) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidirc
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,14.200=228\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mH2SO4 - mBaSO4
= 200 + 228 - 23,3
= 404,7 (g)
Nồng độ phần trăm của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{404,7}=1,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
BaCl2+ H2SO4→ BaSO4+ 2HCl
(mol) 0,1 0,1 0,2 a) \(m_{BaCl_2}=\)200.10,4%=20,8(g)
→\(n_{BaCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(m_{BaSO_4}=n.M=\)0,1.233=23,3(g)
b) Đổi:200ml=0,2 lít
CM=\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{V_{dd}H_2SO_4}\)=\(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c)ta có: d=\(\dfrac{m}{V}\)=> \(m_{dd}H_2SO_4=d.V=\)1,14.200=228(g)
mdd sau phản ứng=\(m_{BaCl_2}+m_{dd}H_2SO_4\)=200+228=428(g)
mHCl=n.M=0,2.36,5=7,3(g)
=>C%dd HCl=\(\dfrac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{428}.100\%=1,7\%\)
a) Lấy chính xác 100ml dd H2SO4 0,2M và cho nước cất đến vạch 250ml. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch mới và số gam H2SO4 có trong 10 ml dung dịch này. b) Tính nồng độ dung dịch HNO3 thu được khi trộn: • 500 g HNO3 10 % với 300 g HNO3 20% • 600 ml HNO3 2 N với 200 ml HNO3 4 N
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!
1) Cho m gam kim loại tác dụng với dd H2SO4 5% sau phản ứng thu được dd có nồng độ 5,93%. Tìm tên kim loại.
2) Cho m gam kim loại tác dụng với dd H2SO4 5% sau phản ứng thu được dd có khối lượng 202,2g. Tìm tên kim loại.
3) Cho 4,6g kim loại tác dụng với 150ml H2O thu được chất tan có khối lượng là 8g. Tìm tên kim loại. Tính C% dd thu được và V H2SO4 10% (D=1,2g/ml) để trung hòa dd trên.
4) Cho %,4g kim loại tác dụng với 16,8 lít không khí (đktc) (biết trong không khí O2 chiếm 20%). Tìm tên kim loại.
Trộn 200 gam dd NaOH 10% với 300 gam dd NaOH 20% thu được dd Y. tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y.
Gọi C%(Y)=x (%)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
200g dd NaOH 10% 20 - x
x
300g dd NaOH 20% x-10
=>\(\frac{200}{300}\)= \(\frac{20-x}{x-10}\)
=> x=16 (%)
Vậy nồng đọ % của dd Y là 16%
Câu 8: cho 4,48 lit CO2 (đktc) vào m gam dd NaOH nồng độ 8% thu đc dd X. Trong đó nồng độ phần trăm của NaOH giảm đi một nửa so với ban đầu. Tính giá trị của m
nCO2 = 0,2 mol.
Nồng độ % của NaOH giảm đi một nửa tức là còn 4%, tức là NaOH dư. Vậy dung dịch sau phản ứng chứa Na2CO3 và NaOH dư.
Bảo toàn C => nNa2CO3 = nCO2 = 0,2 mol
Đặt nNaOH ban đầu = x
%NaOH sau phản ứng = 40( x - 0,2.2) / ( m + 0,2.44).100 = 4
Ta lại có 40x/m.100 = 8
giải hệ ta được x = 0,8176; m = 408,8