Những câu hỏi liên quan
Trần Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 19:24

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:34

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)

hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
fđfd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 1:15

a: =>3^x*3+3^x=108

=>3^x=27

=>x=3

b: =>5^x*26=650

=>5^x=25

=>x=2

e: =>16x=2

=>x=1/8

g: =>14*7^x-7^x*5=441

=>9*7^x=441

=>7^x=49

=>x=2

h: =>\(\left(x-5\right)^{10}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

=>(x-5)(x-6)(x-4)=0

=>\(x\in\left\{5;6;4\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Tâm Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 15:15

c) \(=\left(5a-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

d) \(=\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

e) \(=\left(2x-y+1\right)^2\)

f) \(=\left(2x-4y\right)^2+2\left(2x-4y\right)+1=\left(2x-4y+1\right)^2\)

g) \(=\left(2xy^2-3\right)^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 15:16

\(c,=\left(5a-\dfrac{1}{3}\right)^2\\ d,=\left(y^4-\dfrac{1}{3}\right)^2\\ e,=\left(2x-y+1\right)^2\\ f,=\left(2x-4y\right)^2+4\left(x-2y\right)+1=\left(2x-4y+1\right)\\ g,=\left(2xy^2-3\right)^2\)

Bình luận (1)
Chien Binh Suc Song
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
16 tháng 12 2017 lúc 21:49

a)Có y = f(x) = -0,5x

=> f(2) = -0,5 . 2 = -1

f(4) = -0,5 . 4 = -2

f(0) = -0,5 . 0 = 0

b)Với y = -1

=> -1 = -0,5.x

=> x = -1 : -0,5 = 2

Với y = 0

=>0 = -0,5.x

=> x = 0 : -0,5 = 0

Với y = 2,5 

=>2,5 = -0,5.x

=>x = 2,5 : -0,5 = -5

Bình luận (0)
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Trần Đức Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 9 2021 lúc 20:39

d. 2x2(x - y) + 2y(y - x)

= 2x2(x - y) - 2y(x - y)

= (2x2 - 2y)(x - y)

= 2(x2 - y)(x - y)

e. 5a2b(a - 2b) - 2a(2b - a)

= 5a2b(a - 2b) + 2a(a - 2b)

= (5a2b + 2a)(a - 2b)

= a(5ab + 2)(a - 2b)

f. 4x2y(x - y) + 9xy2(x - y)

= (4x2y + 9xy2)(x - y)

= xy(4x + 9y)(x - y)

g. 50x2(x - y)2 - 8y2(y - x)2

= 50x2(x2 - 2xy + y2) - 8y2(y2 - 2xy + x2)

= 50x2(x2 - 2xy + y2) - 8y2(x2 - 2xy + y2)

= 50x2(x - y)2 - 8y2(x - y)2

= (50x2 - 8y2)(x - y)2

= 2(25x2 - 4y2)(x - y)2.

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 21:00

g: Ta có: \(50x^2\left(x-y\right)^2-8y^2\left(y-x\right)^2\)

\(=2\left(x-y\right)^2\left(25x^2-4y^2\right)\)

\(=2\left(x-y\right)^2\left(5x-2y\right)\left(5x+2y\right)\)

Bình luận (0)
..âsas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 9:35

a:

\(AB=\dfrac{AC}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{CA}{2}\)

Do đó: AB=AD=DC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCED vuông tại E có

AB=CD(cmt)

\(\widehat{HAB}=\widehat{ECD}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)

Do đó: ΔAHB=ΔCED

b: DE\(\perp\)BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: DE//AH

Xét ΔCAH có

D là trung điểm của AC

DE//AH

Do đó: E là trung điểm của CH

=>EC=EH

Xét ΔDHC có

DE là đường cao

DE là đường trung tuyến

Do đó: ΔDHC cân tại D

c: ΔABD vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên \(AI=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)

ΔBED vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên \(EI=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=EI

ΔAHB=ΔCED

=>AH=CE

mà CE=EH

nên AH=EH

XétΔAHI và ΔEHI có

HA=HE

HI chung

AI=EI

Do đó: ΔAHI=ΔEHI

d: Xét ΔIDE có ID=IE

nên ΔIDE cân tại I

IK//BC

BC\(\perp\)DE

Do đó: IK\(\perp\)DE

ΔIDE cân tại I

mà IK là đường cao

nên IK là phân giác của góc DIE

=>\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)

Xét ΔIKD và ΔIKE có

IK chung

\(\widehat{KID}=\widehat{KIE}\)

ID=IE

Do đó: ΔIKD=ΔIKE

f: Xét tứ giác ADEB có

\(\widehat{DAB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADEB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=45^0\)

Bình luận (0)
Godz BN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:48

Bài 5: 

\(\widehat{BKC}=180^0-\left(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\right)\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-80^0}{2}\)

\(=180^0-50^0=130^0\)

Bình luận (0)
NQB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 16:07

f: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được: 

m-1=5

hay m=6

e: Thay x=1 và y=4 vào (d),ta được:

2m+3+m-1=4

=>3m+2=4

hay m=2/3

Bình luận (0)