Những câu hỏi liên quan
Alicia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:48

\(A=\dfrac{526^3-474^3}{52}+526\cdot474\)

\(=526^2+2\cdot526\cdot474+474^2\)

\(=1000^2=1000000\)

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
MiRi
25 tháng 3 2022 lúc 20:24

a) A\(=\dfrac{1}{5}x^2y^5-\dfrac{11}{5}x^2y^5+\dfrac{7}{2}x^2y^5-2\)

A\(=\) \(\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{11}{5}+\dfrac{7}{2}\right)x^2y^5\) \(-2\)

A\(=\dfrac{3}{2}x^2y^5-2\)

Tại \(x=-1;y=1\) ta có:

A\(=\dfrac{3}{2}.\left(-1\right)^2.1^5-2\) \(=\dfrac{3}{2}.1.1-2=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tại \(x=-1;y=1\) biểu thức A là \(-\dfrac{1}{2}\)

 

 

Bình luận (0)
MiRi
25 tháng 3 2022 lúc 20:28

b) B\(=\left(-9x^3y\right).\left(-2xy^3\right).\dfrac{1}{6}yz^3\)

   B\(=\left(-9-2.\dfrac{1}{6}\right).\left(x^3.x\right).\left(y.y^3.y\right).z^3\)

   B\(=-\dfrac{28}{3}x^4y^5z^3\)

- Hệ số: \(-\dfrac{28}{3}\)

- Phần biến: \(x^4y^5z^3\)

- Bậc của đơn thức là 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2019 lúc 18:01

Ba biểu thức: 4 x 3 – 2; 15 + 2 – 10; 30 – 25 : 5.

Bình luận (0)
Abila
Xem chi tiết
Họ Và Tên
25 tháng 9 2021 lúc 19:12

\(A=\dfrac{45^{10}.5^{10}}{75^{10}}=\dfrac{5^{10}.9^{10}.5^{10}}{25^{10}.3^{10}}=\dfrac{5^{20}.3^{20}}{3^{10}.5^{20}}=3^{10}=59049\)

Bình luận (0)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
7 tháng 3 2022 lúc 19:55

mấy cái có ảnh là phải tải ảnh chớ copy thì ko thấy đc, mình bị ròi.

Ko nhìn đc ảnh để làm đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Thảo
19 tháng 12 2023 lúc 18:26

Bài hơn nhiều nha các bạn 

Bình luận (0)
Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 18:27

1. Tính giá trị biểu thức:

a) 527 - 346 + 74 = 527 - 420 

                            = 107

b) 72 x 3 : 9 = 216 : 9

                    = 24

c) 28 + 45 - 60 = 73 - 60

                        = 13

d) 96 : 6 x 8 = 16 x 8

                    = 128

Bình luận (0)
Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 18:30

2. Tính giá trị biểu thức:

a) 24 x 3 - 52 = 72 - 52

                       = 20

b) 518 + 70 : 5 = 518 + 14

                        = 532

c) 91 : 7 + 69 = 13 + 69

                      = 82

d) 200 - 18 x 5 = 200 - 90

                        = 110

Bình luận (0)
37- Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 8:07

a: Khi x=5 thì A=5/(5+3)=5/8

b: \(C=A+B=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3-5x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+2x+6+3-5x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-6x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

c: Để C nguyên thì x+3-6 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;-9\right\}\)

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
2611
14 tháng 12 2022 lúc 20:59

`A=(x/[x^2-4]+2/[2-x]+1/[2+x]).[x+2]/2`

`a)ĐK: x \ne +-2`

`b)` Với `x \ne +-2` có:

`A=[x-2(x+2)+x-2]/[(x-2)(x+2)].[x+2]/2`

`A=[x-2x-4+x-2]/[x-2]. 1/2`

`A=[-3]/[x-2]`

`c)x=-1` t/m đk `=>` Thay `x=-1` vào `A` có: `A=[-3]/[-1-2]=1`

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)

Bình luận (0)