Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Vân Anh Tạ Thị
Xem chi tiết
dinhvanhungg
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
7 tháng 7 2019 lúc 15:57

a) \(ab+bc+ca=1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=1-2abc\left(a+b+c\right)\\\left(a+b+c\right)^2-2=a^2+b^2+c^2\end{cases}}\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}=\sqrt{a^2b^2c^2+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+a^2+b^2+c^2+1}\)

\(A=\sqrt{a^2b^2c^2-2abc\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2}\)

\(A=\sqrt{\left(abc-a-b-c\right)^2}=\left|abc-a-b-c\right|\)

Do a, b, c là các số hữu tỉ nên \(\left|abc-a-b-c\right|\) là số hữu tỉ 

b) \(B=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}>\sqrt{1+\sqrt{1+\sqrt{1+...+\sqrt{1}}}}=1\)

\(B< \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{4}}}}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+2}}}}=\sqrt{2+2}=2\)

=> \(1< B< 2\) B không là số tự nhiên 

c) câu này có ng làm r ib mk gửi link 

Phùng Minh Quân
7 tháng 7 2019 lúc 15:59

à chỗ câu b) mình nhầm tí nhé 

\(B=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}>\sqrt{1+\sqrt{1+\sqrt{1+...+\sqrt{1}}}}>1\)

Sửa dấu "=" thành ">" hộ mình 

HoàngMiner
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
💋Bevis💋
7 tháng 7 2019 lúc 20:07

3) Ta có:\(\sqrt{2000}< 2001\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\sqrt{1999.\sqrt{2000}}< \sqrt{1999.2001}< \frac{1999+2001}{2}=2000\)

Tương tự ta có:

\(\sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4--...\sqrt{1999\sqrt{2000}}}}}< \sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4=.\sqrt{1999.2001}}}}< \sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4-\sqrt{1998.2000}}}}--< \sqrt{2.4}< 3\)

💋Bevis💋
7 tháng 7 2019 lúc 20:45

1)

Với ab + bc + ac = 1 có:

\(a^2+1=a^2+ab+ac+bc=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+c\right)\left(a+b\right)\)

\(b^2+1=b^2+bc+ca+ab=b\left(b+c\right)+a\left(b+c\right)=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)

\(c^2+1=c^2+bc+ca+ab=c\left(b+c\right)+a\left(b+c\right)=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

Do đó: \(\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\)

\(=\sqrt{\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(b+a\right)\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

\(=\sqrt{\left(a+b\right)^2\left(a+c\right)^2\left(b+c\right)^2}\)

\(=|\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)|\)

Vì \(a,b,c\in Q\Rightarrow|\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)|\in Q\left(đpcm\right)\)

luu thanh huyen
Xem chi tiết
socola
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 6 2019 lúc 13:38

Lời giải:

Giả sử $\sqrt{2}+\sqrt{3}=a$ là một số hữu tỉ.

\(\Rightarrow (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow 5+2\sqrt{6}=a^2\Rightarrow \sqrt{6}=\frac{a^2-5}{2}\) là số hữu tỉ.

Đặt \(\sqrt{6}=\frac{a^2-5}{2}=\frac{m}{n}(m,n\in\mathbb{Z}^+; (m,n)=1)\)

\(\Rightarrow 6=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=6n^2\vdots 3\)

\(\Rightarrow m\vdots 3\Rightarrow 6n^2=m^2\vdots 9\Rightarrow n^2\vdots 3\Rightarrow n\vdots 3\). Vậy $m,n$ cùng có ước chung là $3$ (vô lý vì $(m,n)=1$). Do đó điều giả sử là sai. Nghĩa là $\sqrt{2}+\sqrt{3}$ không phải số hữu tỉ.

---------------------------------

Giả sử $\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}=b$ là số hữu tỉ

\(\Leftrightarrow \sqrt{2}+\sqrt{3}=b-\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow 5+2\sqrt{6}=b^2+5-2b\sqrt{5}\) (bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{6}=b^2-2b\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow 24=b^4+20b^2-4b^3\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{5}=\frac{b^4+20b^2-24}{4b^3}\) là số hữu tỉ.

Đặt \(\sqrt{5}=\frac{m}{n}(m,n\in\mathbb{Z}^+, (m,n)=1)\)

\(\Rightarrow 5=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=5n^2\)

\(\Rightarrow m^2\vdots 5\Rightarrow m\vdots 5\Rightarrow 5n^2=m^2\vdots 25\Rightarrow n^2\vdots 5\Rightarrow n\vdots 5\)

Như vậy $m,n$ có ước chung là $5$ (vô lý vì $(m,n)=1$). Do đó điều giả sử là sai. Tức là $\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}$ không là số hữu tỉ.

Nguyễn Văn Anh Kiệt
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 13:49

Ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}=-\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{1992}-\sqrt{1993}}\)

\(=-\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{4}-\sqrt{5}+...+\sqrt{1992}+\sqrt{1993}\)

\(=\sqrt{1993}-\sqrt{2}\)

Vậy P là số vô tỉ

Nguyễn Văn Anh Kiệt
2 tháng 8 2017 lúc 13:51

sao lại biết \(\sqrt{1993}-\sqrt{2}\)là số vô tỉ

Tiểu Yêu Pi Pi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 6 2018 lúc 8:09

Ta có:

\(\frac{1}{n\sqrt{\left(n+1\right)}+\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{\left(n+1\right)}\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Thế vào ta được

\(\frac{1}{1\sqrt{2}+2\sqrt{1}}+\frac{1}{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{99\sqrt{100}+100\sqrt{99}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{100}}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)