Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a, Bari hidroxit (Ba(OH)2)
b, Lưu huỳnh dioxit (SO2)
Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Bari hidroxit, công thức hóa học Ba(OH)2
b) Lưu huỳnh dioxit, công thức hóa học SO2
Phân tử khối của Bari hidroxit là:
Ba\(\left(OH\right)_2\)= 137 + (16x2+1)
= 137 + 33
= 170
Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64
Phân tử khối của Bải hidroxit là:
Ba(OH)2 = 137 + (16x2+1x2)
= 137 + 34
= 171
1.a) Hãy kể tên , kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử .
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện .
2. Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ?
Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết .
3. Hãy tính phân tử khối của các chất sau :
a) Bari hiddroxit , công thức hóa học Ba(OH)2 .
b) Lưu huỳnh ddiooxxit , công thức hóa học SO2 .
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
Câu 3:
a. Phân tử khối của Barihđroxit là:
Ba(OH)2 = 137 + ( 16x2 + 2)
= 137 + 34
=171 đvC
b. Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:
SO2 = 32 + (16x2)
= 32 + 32
= 64 đvC
Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh dioxit ( đktc) vào 700ml dd Ca(OH)2 0,1M a. Cho biết muối nào tạo thành b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng
Số mol của lưu huỳnh đioxit ở dktc
nSO2 = \(\dfrac{V_{SO2}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
700ml = 0,7l
Số mol của dung dịch canxi hidroxi CMCa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_m.V=0,1.0,7=0,07\left(mol\right)\)
Pt : SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,05 0,07 0,05
a) Tên muối tạo thành là : canxi sunfit
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,07}{1}\)
⇒ SO2 phản ứng hết , Ca(OH)2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của SO2
Số mol của muối canxi sunfit
nCaSO3 = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối canxi sunfit
mCaSO3 = nCaSO3 . MCaSO3
= 0,05 . 120
= 6 (g)
Số mol dư của dung dịch canxi hidroxit
ndư = nban đầu - nmol
= 0,07 - (0,05 . 1)
= 0,02 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch canxi hidroxit
mdư = ndư . MCa(OH)2
= 0,02 . 74
= 1,48 (g)
Chúc bạn học tốt
1. a) Hãy kể tên, kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử?
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện?
2. Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Bari hiđroxit, công thức hóa học Ba(OH)2
b) Lưu huỳnh đioxit, công thức hóa học SO2
3. Khi thổi bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì bóng bay chỉ bay là là trên nền nhà, nhưng nếu nạp khí hiđro vào bóng bay thì bóng bay sẽ bay lên cao. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
1
a) các loại hạt trong nguyên tử là
proton kí hiệu p điện tích 1+
notron kí hiệu n ko mang điện tích
electron kí hiệu e diện tích 1-
b) trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện
2
a) có Ba=137đvc
O=16đvc
H=1đvc
=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)
b) có S=32đvc
O=16đvc
=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)
3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao
bài cũng dễ mà
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g bột lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh dioxit( SO2)
.a. Tính khối lượng của chất tạo thành.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
a)S+O2-------->SO2
b)n S=6,4/32=0,2(mol)
Theo pthh
n SO2 =n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)
Bài 1: Viết nhanh CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Nhôm oxit( Al(III) và O) ……………..Lưu huỳnh dioxit( S(IV) và O) …………
b) Canxi Photphat ( Ca(II) và PO4(III) ) …………………………………
c) Sắt(III) hiđrôxit (Fe(III) và (OH)(I)……………………………………
d) Nhôm sunfat ( Al và nhóm (SO4))……………………………………
Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Khí clo
b) Axit sunfuric
c) Kali pemanganat
Hãy kể tên kí hiệu và điện tích của các loại hạt tron các nguyên tử
Hãy giải thích tải sao nguyên tử lại trung hòa về điện
Nguyên tố hóa học là gì? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào?
Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết
Hãy tính phân tử khối của chất ssau:
a) Bari hid9roxit, công thức hóa học Ba(OH)2
Lưu hùng đioxit, công thức hóa học SO2
PTK:
a) Khí clo Cl2=35,5.2=71đvC
b) Axit sunfuric: H2SO4=98đvC
c) Kali pemanganat KMnO4:158 đvC
Proton : kí hiệu p, mang điện tích dương * Nơ tron : kí hiệu n,không mang điện tích * Electron : kí hiệu e, mang điện tích âm
nó trung hòa vì điện vì trong nó vừa có điện tích âm và điện tích dương
PTk: bari hidroxit: Ba(OH)2 171đvC
SO2: 64ĐvC
nhờ các bạn giải hộ mình bài này vs được không ạ ( mình xin cảm ơn )
Bài 1: dẫn 1,12lit khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700ml dd Ca(OH)2 0,1M
a, viết PTHH xảy ra
b, tính khối lượng các chất sau phản ứng
Bài 2: khí lưu huỳnh dioxit tạo thành từ những cặp chất nào sau đây? Viết PTHH sảy ra
a, k2SO3 và H2SO4
b, K2SO4 và HCl
c, Na2SO3 và NaOH
d, Na2SO4 và CuCl2
e, K2SO3 và KCl
Bài 3: hãy nhận biết các chất trong những nhóm sau bằng phương pháp hóa học, viết PTHH xảy ra
a, hai chất rắn màu trắng là: CaO và P2O5
b, hai khí không màu là: SO2 và O2
mong các bạn giúp mình ( mình đang cần rất gấp )
Bài 1:
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,7.0,1=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=0,714< 1\)
Vậy: Pư tạo muối CaSO3.
a, PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
b, Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,05.120=6\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,02.74=1,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Các cặp chất phản ứng tạo khí SO2 là a.
PTHH: H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2
Bài 1:
nCa(OH)2= 0,07(mol)
nSO2=0,05(mol)
Vì: nCa(OH)2/nSO2>1
=> Ca(OH)2 dư
a) PTHH: Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
b) => mCaSO3=120.0,05=6(g)
mCa(OH)2(dư)=(0,07-0,05).74=1.48(g)
Bài 2: Hãy cho biết các chất sau chất nào là đơn chất, hợp chất, giải thích vì sao? Và hãy tính phân tử khối của từng chất.
a) Khí ozon, biết phân tử gồm 3 nguyên tử O
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H.
c) Khí lưu huỳnh đioxit gồm S và 2O.
d) Khí hiđro do nguyên tố hiđro tạo nên.
e) Axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, 1S, 4O
a. Đơn chất
PTK= 3×16=48 đvC
b. Hợp chất
PTK= 1×12+4×1= 16 đvC
c. Hợp chất
PTK= 32+2×16= 64 đvC
d. Đơn chất
PTK= 1 đvC
e. Hợp chất
PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC
a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH4
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC