Những câu hỏi liên quan
Duong Nguyen
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
7 tháng 5 2021 lúc 10:44

Rau tóc tiên là rau gì vậy? Mình chỉ biết cây lạc tiên. Hoặc bạn có thể cho mình biết tên khoa học của nó để mình tìm hiểu giúp.

Bình luận (2)
Kelly Hạnh Vũ
7 tháng 5 2021 lúc 11:26

Bởi vì đây là một loại rau đặc biệt, khi rửa sẽ tạo ra bọt nhờ có nhiều chất saponin khi hoà vào nước. 

Mình chắc chắn câu tả lời tầm90% nhưng hi vọng bạn sẽ tick

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
7 tháng 5 2021 lúc 11:29

Vì đây là một loại rau đặc biệt, khi rửa sẽ tạo ra bọt nhờ có nhiều chất saponin khi hoà vào nước. 

Mình chắc chắn đươc 90% thôi nhưng mong bạn sẽ tick

Bình luận (0)
bé là bống
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 4 2022 lúc 20:57

Tham khảo:

Khi chịu một áp lực nhất định, dioxit carbon sẽ hòa tan một cách ổn định trong nước. Nếu bật nắp ra, áp lực trong chai nhỏ đi, dioxit carbon trồi lên và bay đi, liền xuất hiện bọt hơi. Rót nước có ga vào trong cốc thì ta thấy có sủi bọt cũng chính vì lẽ đó.
Bình luận (1)
Mai Thanh Thái Hưng
15 tháng 4 2022 lúc 20:57

REFER

Khi chịu một áp lực nhất định, dioxit carbon sẽ hòa tan một cách ổn định trong nước. Nếu bật nắp ra, áp lực trong chai nhỏ đi, dioxit carbon trồi lên và bay đi, liền xuất hiện bọt hơi. Rót nước có ga vào trong cốc thì ta thấy có sủi bọt cũng chính vì lẽ đó.

Bình luận (1)
quy pham
15 tháng 4 2022 lúc 20:58
Khi chịu một áp lực nhất định, dioxit carbon sẽ hòa tan một cách ổn định trong nước. Nếu bật nắp ra, áp lực trong chai nhỏ đi, dioxit carbon trồi lên và bay đi, liền xuất hiện bọt hơi. Rót nước có ga vào trong cốc thì ta thấy có sủi bọt cũng chính vì lẽ đó.  
Bình luận (1)
hatsune miku
Xem chi tiết
Pikachu
21 tháng 11 2017 lúc 20:10

Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.

Bình luận (0)
Kim
21 tháng 11 2017 lúc 20:10

Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều bọt.

Bình luận (0)
hatsune miku
21 tháng 11 2017 lúc 20:18

 câu trả lời của mình là:

để làm ra nước ngọt có ga,người ta nén khí CO2 tan vào nước ngọt rồi cho vào chai đong kín.Khi ta mở lắp và rót nước ra cốc,khí CO2 nhẹ hơn nước sẽ chạy ngay lên trên biến thành bọt khí sủi ở mặt nước để bay vào ko khí

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
3 tháng 1 2017 lúc 20:45

Phải là nước ngọt có ga (nén CO2) mới sủi bọt khí.
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.
hiểu rõ hơn.
Chất khí sẽ có một áp suất p1. (phần khí hở hở trong chai ý)
Nước trong bình được nén với áp suất p2=p1 ( để cân bằng)
áp suất khí quyển p0.
Khi mở bình , p1 giảm nhanh, để bù lại, thì p2 giảm bằng cách thoát khỏi chất lỏng ( sủi bọt)

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 21:10

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 22:26

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 22:26

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

Bình luận (0)
Vũ Thị Chi
3 tháng 1 2017 lúc 22:06

Nước ngọt có ga có chứa khí nén CO2. Do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.

Bình luận (0)
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

Bình luận (1)
nguyễn thị my na
Xem chi tiết
pham hong ngoc
22 tháng 4 2018 lúc 20:17

vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no  ra

do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Trần Hải Anh
6 tháng 4 2016 lúc 20:03

Vì: Phản xạ chậm khi gặp vật cản

    Mất phương hướng

    Ko kiểm soát đc bản thân

Bình luận (0)
Nguyen THi HUong Giang
18 tháng 3 2017 lúc 19:54

rượu là một chất kích thích khiến bộ não con người không thể làm chủ được bản thân làm cho các giác quan hoạt động rất yếu trong khi say(mắt lờ đờ, chân tay bủn rủn, yếu ớt, chóng mặt làm cho phản xạ chậm)

Bình luận (0)
quang sơn
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
10 tháng 5 2016 lúc 19:32

lop nuoc phia duoi nong hon lop nuoc phia tren nen khi bot khi di chuyen len gap lang co lai .mat khac khi co lai tao ra 1 luac lon lam bot khi bien mat

Bình luận (0)
quang sơn
10 tháng 5 2016 lúc 19:38

thanks you

Bình luận (0)