Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhat anh nguyen
Xem chi tiết
Sky Sky
15 tháng 5 2019 lúc 16:17

Ta có: 3n+24 chia hết cho n-4

n-4 chia hết cho n-4

=> 3(n-4) chia hết cho n-4

=> 3n-12 chia hết cho n-4

=> 3n+24 -3n +12 chia hết cho n-4

=> 36 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(36)

=> n-4={ 1; -1; 2;-2;3;-3; -4;4,6;-6;9;-9;...}

Bạn tìm tất cả ước của 36 rồi tính n-4 

Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
15 tháng 5 2019 lúc 16:18

1) 3n + 24\(⋮\)n-4

Vì n - 4 \(⋮\)n-4

=> (3n + 24) - 3.(n-4) \(⋮\)n-4

=> 3n + 24 - (3.n-12) \(⋮\)n-4

=> 3n + 24 - 3n + 12 \(⋮\)n-4

=> 36 \(⋮\)n-4

=> n-4\(\in\)Ư(36) = {\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm16;\pm32\)}

Sau đó bạn kẻ bảng ra và tính giá trị của n. Ví dụ

n-41-1
n53

Cứ thế mà giải tiếp nhé!

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
15 tháng 5 2019 lúc 16:33

Ta có : \(\frac{3n+24}{n-4}=\frac{3n-12+36}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+36}{n-4}=3+\frac{36}{n-4}\)

Để \(\left(3n+24\right)⋮\left(n-4\right)\)thì \(36⋮\left(n-4\right)\)hay \(\left(n-4\right)\)là \(Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12;\pm18;\pm36\right\}\)

Do đó :

n - 41-12-23-34-46-612-1218-1836-36
n5362718010-216-822-1440-32

Vậy ....................

~ Hok tốt ~

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:26

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:43

1: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;4;2;-2;-1;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)

lê mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
13 tháng 5 2019 lúc 20:44

\(n^3-13n=n\left(n^2-1\right)-12n.\)

                   \(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)-12n\)

Vậy chia hết cho 6 vì 

      n(n-1)(n-2) chia hết cho 2;3 => chia hết cho 6

     12n chia hết cho 6

trangcoi1408
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 15:36

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ n - 1 ∈∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

⇒⇒ n ∈∈ {0; 2; -4; 6}

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ n - 4 ∈∈ Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

⇒⇒ n ∈∈ {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

2 chia hết cho n + 1

n + 1 Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

n {0; 2; -1; 3}

Hoàng Cường
27 tháng 10 2018 lúc 15:24

lên dky kênh zicky1st ấy là có hết

Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
17 tháng 2 2016 lúc 20:22

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

Nguyễn Thị Thơm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

a/ 

n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

b/3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

c/

3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

vì n E N

=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}

.........mỏi tay V~

Phương Anh Hoàng
5 tháng 3 2016 lúc 21:10

a,  n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha