Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 23:00

Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 
MEOMEO
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2017 lúc 6:29

Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.

Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau

Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B

Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)

- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng

Khánh Xuân
Xem chi tiết

Bài làm

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

Tiêu đề: Tình bạn.

Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
16 tháng 11 2016 lúc 11:02

thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật: Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng.

Thể thơ có luật rất chặt chẽ. Tuy nhiên trong quá trình sáng tác nhất là vào phong trào thơ mới từ những năm 1925, bằng sự sáng tạo của mình, các tác giả đã làm giảm bớt tính gò bó, nghiêm ngặt của luật bằng - trắc để tâm hồn lãng mạn có thể bay bổng trong từng câu thơ.

VD: Hoài Niệm, Chiều Mơ, Qua Đèo Ngang, Hoa Mắc Cỡ,...

Thảo Phương
23 tháng 12 2016 lúc 19:55

Như chúng ta đã biết, Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt Đường Luật vần bằng có đối. Bốn câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, bốn câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú vần bằng có hai loại:
- Thất Ngôn Bát Cú 5 vần.
- Thất Ngôn Bát Cú 4 vần.

Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng thì chúng ta đã cùng nhau thực hành ở Bài IV.

Bây giờ chúng ta làm quen với Thất Ngôn Bát Cú 4 vần bằng.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt 2 vần bằng có đối. Do đó tiếng cuối cùng của câu 1 phải là thanh trắc.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng có 3 cặp đối ngẫu:

- Câu 1 và 2 đối nhau.

- Câu 3 và 4 đối nhau.

- Câu 5 và 6 đối nhau.

Chỉ còn câu 7 và 8 không đối.

Sau đây là bảng luật thơ:


1. LUẬT TRẮC:

t - T - b - B - B - T - T (đối câu 2)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 1)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 4)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 3)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 6)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 5)
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T - B (vần)

Bài thơ thí dụ:

TÌNH SẦU

Lất phất hiên buồn mưa rả rích
Vi vu ngõ vắng gió lao xao
Tình không chung mộng thiên thu nhớ
Duyên chẳng tròn mơ vạn cổ sầu
Kiếp khác đôi mình vui hội ngộ
Đời nầy hai đứa khổ xa nhau
Từng dòng lệ tủi lăn trên má
Thôi thế đành cam lỡ nhịp cầu

Hoàng Thứ Lang


2. LUẬT BẰNG:

b - B - t - T - B - B - T (đối câu 2)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 1)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 4)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 3)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 6)
t - T - b - B - T - T- B (vần - đối câu 5)
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B (vần)

Bài thơ thí dụ:

TƯƠNG TƯ

Âm thầm đếm giọt mưa buồn đổ
Lặng lẽ lau dòng lệ thảm rơi
Ngang trái yêu đương hờn cách trở
Lỡ làng mộng ước hận chia phôi
Canh tàn tưởng bóng sầu không cạn
Đêm vắng thương hình khổ khó vơi
Em hỡi xin chờ nhau kiếp khác
Đôi ta chung bước đẹp duyên đời

Hoàng Thứ Lang


******

Ghi chú quan trọng: Trên đây là bảng Luật Bất Luận. Tiếng thứ 1 và 3 của mỗi câu không cần phải giữ theo chính luật. Tuy nhiên nếu tiếng đáng trắc mà làm ra bằng thì không sao nhưng nếu tiếng đáng bằng mà làm ra trắc thì không nên. Tiếng thứ 5 của mỗi câu phải tuyệt đối giữ theo chính luật

Gin pờ rồ
7 tháng 4 2022 lúc 20:57

Tham khảo:

Như chúng ta đã biết, Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt Đường Luật vần bằng có đối. Bốn câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, bốn câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú vần bằng có hai loại:
- Thất Ngôn Bát Cú 5 vần.
- Thất Ngôn Bát Cú 4 vần.

Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng thì chúng ta đã cùng nhau thực hành ở Bài IV.

Bây giờ chúng ta làm quen với Thất Ngôn Bát Cú 4 vần bằng.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng là do sự ghép lại của hai bài Thơ Tứ Tuyệt 2 vần bằng có đối. Do đó tiếng cuối cùng của câu 1 phải là thanh trắc.

Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật 4 vần bằng có 3 cặp đối ngẫu:

- Câu 1 và 2 đối nhau.

- Câu 3 và 4 đối nhau.

- Câu 5 và 6 đối nhau.

Chỉ còn câu 7 và 8 không đối.

Sau đây là bảng luật thơ:


1. LUẬT TRẮC:

t - T - b - B - B - T - T (đối câu 2)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 1)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 4)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 3)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 6)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 5)
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T - B (vần)

Bài thơ thí dụ:

TÌNH SẦU

Lất phất hiên buồn mưa rả rích
Vi vu ngõ vắng gió lao xao
Tình không chung mộng thiên thu nhớ
Duyên chẳng tròn mơ vạn cổ sầu
Kiếp khác đôi mình vui hội ngộ
Đời nầy hai đứa khổ xa nhau
Từng dòng lệ tủi lăn trên má
Thôi thế đành cam lỡ nhịp cầu

Hoàng Thứ Lang


2. LUẬT BẰNG:

b - B - t - T - B - B - T (đối câu 2)
t - T - b - B - T - T - B (vần - đối câu 1)
t - T - b - B - B - T - T (đối câu 4)
b - B - t - T - T - B - B (vần - đối câu 3)
b - B - t - T - B - B - T (đối câu 6)
t - T - b - B - T - T- B (vần - đối câu 5)
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B (vần)

Bài thơ thí dụ:

TƯƠNG TƯ

Âm thầm đếm giọt mưa buồn đổ
Lặng lẽ lau dòng lệ thảm rơi
Ngang trái yêu đương hờn cách trở
Lỡ làng mộng ước hận chia phôi
Canh tàn tưởng bóng sầu không cạn
Đêm vắng thương hình khổ khó vơi
Em hỡi xin chờ nhau kiếp khác
Đôi ta chung bước đẹp duyên đời

Hoàng Thứ Lang

Phương Thảo
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
28 tháng 9 2016 lúc 19:47

Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là : 

Thơ có 4 câu(tứ tuyệt) và mỗi câu có 7 chứ(thất ngôn)

Ví dụ : Phò giá về kinh 

Thơ Thất Ngôn Bát Cú là :

Thơ có 8 câu ( bát cú ) và mỗi câu 7 chữ ( thất ngôn ) 

Ví dụ như : bài Qua đèo ngang 

Nguyen Thi Mai
28 tháng 9 2016 lúc 19:41

- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ

- Thơ thất ngôn bát cú là th thơ có 8 câu và mỗi câu 7 chữ

Nguyễn Trang
8 tháng 10 2016 lúc 22:35

Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ

Thơ Thất Ngôn Bát Cú là thể thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau, câu 3 và 4 đối nhau, 5 và 6 đối nhau

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
DinoNguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:41

22: C
23: C
24: C
Chọn toàn C :)
 

Trường Nguyễn Công
29 tháng 12 2021 lúc 15:42

22. C
23. C
24. D

Hoàng 14 7/2 Tiến
Xem chi tiết
Sun ...
10 tháng 1 2022 lúc 8:25

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

phung tuan anh phung tua...
10 tháng 1 2022 lúc 8:26

A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Nguyễn Thị Minh Thu
10 tháng 1 2022 lúc 8:38

A

Quỳnh Trần
Xem chi tiết