Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Triều
Xem chi tiết
NGUUYỄN NGỌC MINH
12 tháng 12 2015 lúc 20:42

\(\frac{5}{19}\) đúng ko ạ...tớ tính được MP=\(\frac{65}{24}\). MQ=\(\frac{247}{24}\)

Thiên Thần Chăm Học
12 tháng 12 2015 lúc 20:06

Thật à Như Ý

Lê Hà Phương
12 tháng 12 2015 lúc 20:07

A B C D P Q M

Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 9 2015 lúc 16:39

A B C D x P M Q y E

Đặt AP = x; CQ = y => DP = 12 - x ; BQ = 12 - y

Do PQ là trung trực của AE => PA = PE = x  ; QA = QE

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ADE có: AE2 = AD+ DE= 144 + 25 = 169 => AE = 13 => AM = 13/2 = 6,5

+) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giácvuông DPE có: PE2 = DE2 + DP2 => x= 25 + (12 - x)2

=> x2 = 169 - 24x + x2 => x = 169/24

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông APM có: PM= AP- AM2 = x2 - 6,52 => PM = ...  (1)

+) Ta có AQ= EQ2 => AB2 + BQ2 = CE2 + CQ2 => 144 + (12 - y)2 = 72 + y2

=> 288 - 24y + y2 = 49 + y2 => y = 239/24 

=> EQ2 = y2 + 49 = ...

=> MQ= EQ2 - EM2 = ...=> MQ = ...  => PQ = ... (2)

Từ (1)(2) => Tỉ số PM/PQ =...

gintoki hoydou
Xem chi tiết
GV
12 tháng 9 2018 lúc 11:02

Bạn tham khảo lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Thới Nguyễn Phiên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Phạm Thị Thùy Linh
31 tháng 3 2019 lúc 7:37

Đường link sai òi

đâu phải bài toán ý đâu

khác nhé

binchu2121
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 23:07

a: Ta có: AE+EM=MP+PD

nên AM=MD

hay M là trung điểm của AD

Ta có: BF+FN=NQ+QC

nên BN=CN

hay N là trung điểm của BC

 

AnhDuong
Xem chi tiết
tống thị quỳnh
27 tháng 4 2017 lúc 20:58

bạn tự vẽ hình nhé 

xét có tam giácADF=tam giác ABE\(\Rightarrow\)AE=AF có SAFM=AF.AM/2=AD.FM/2\(\Rightarrow\)AF.AM=AD.FM\(\Rightarrow\left(AF.AM\right)^2=\left(AD.FM\right)^2\)\(\Rightarrow\frac{AD^2.FM^2}{AM^2.AF^2}=1\)\(\Rightarrow\frac{AD^2\left(AE^2+AM^2\right)}{AE^2.AM^2}=1\)(Theo định lý pytago và AE=AF)

\(\Rightarrow\frac{1}{AD^2}=\frac{AE^2+AM^2}{AE^2.AM^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}\)MÀ AD ko đổi \(\Rightarrow\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AM^2}\)ko phụ thuộc vào vị trí của E trên BC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 14:02

a, Ta có ∆ABE = ∆ADF(g.c.g) => AE = AF

b, Ta có: ∆AKF ~ ∆CAF ( F ^ chung và  F A K ^ = F C A ^ = 45 0 )

=> A F H F = C F A F =>  A F 2 = K F . C F

c, S A E F = 93 2 c m 2

d, Ta có: AE.AJ=AF.AJ=AD.FJ

=>  A E . A J F J = AD không đổi

Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Hồ Văn Minh Nhật
Xem chi tiết