Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hạ Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 6 2021 lúc 15:29

Refer.

Tại phong trào này không để lại nhiều dấu ấn và khi nhắc tới Cần Vương thường được hiểu là phong trào chống Pháp xâm lược. Phong trào thu hút được một số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi,

 

 

Trần Hạ Anh
18 tháng 6 2021 lúc 15:27

Xin mọi người giúp mình vs ạ

 

Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 6 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha!

Nó là sự tiếp tục cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta, không phải từ khi bắt đầu có chiếu Cần Vương (7/1885) mà đã được chuẩn bị ngay sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước Quý Mùi (1883). Đáp lại việc kí hiệp ước đầu hàng, phong trào kháng chiến của nhân dân bùng nổ khắp nơi. Sự phân hóa trong giới quan lại của triều đình đã dẫn đến cuộc tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế và ngay sau đó, khi có chiếu Cần Vương, phong trào hưởng ứng chủ trương Cần Vương cứu nước diễn ra sôi nổi từ 1885 – 1896.

 

Mục đích của phong trào là đánh đuổi quân xâm lược Pháp để khôi phục nhà nước phong kiến đã sụp đổ (trung quân – ái quốc), nhưng mục đích lớn nhất trước hết là đánh giặc cứu nước, đó là yêu cầu chung của cả dân tộc.

Chính mục đích này chi phối nên sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, từ 1888 – 1896 không cò sự chỉ đạo của triều đình, phong trào vẫn tiếp tục phát triển quyết liệt, quy tụ tại một số trung tâm lớn như các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình và đặc biết là cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa không phải là các võ quan triều đình như trong thời kì đầu chống Pháp mà chủ yếu là các văn thân sĩ phu yêu nước có chung một nỗi đau mất nước với quần chúng lao động nên đã tự nguyện đứng về phía nhân dân chống Pháp xâm lược.

nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
nguyễn văn phong
2 tháng 1 2017 lúc 9:00

là phong trào  đông du do phan bội châu lãnh đạo

Le thuy ha
3 tháng 1 2017 lúc 11:09

là phong trào đông du do phan bội châu lãnh đạo bạn nhé

Phạm Thị Quỳnh Mai
7 tháng 3 2018 lúc 21:22

Phong trào Đông du ( Phan Bội Châu)

Trangg Tranng
Xem chi tiết
pampam
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 20:11

Tham khảo:

- Trong cục diện đấu tranh chống triều Nguyễn, các cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỷ XIX diễn ra dồn dập, mãnh liệt mặc dù các cuộc khởi nghĩa nổ ra có sự liên kết, quy mô từ miền xuôi lên miền ngược song thực tế quy mô còn nhỏ, còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, thiếu hẳn một bộ chỉ huy tài giỏi, đặc biệt là vị tướng trẻ tài ba như Quang Trung.

- Bí quyết thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là do Quang Trung đã vận dụng một đường lối chiến lược và chiến thuật tài tình, độc đáo, phát huy cao độ tinh thần yêu nước của nhân dân, nắm vững thời cơ, triệt để lợi dụng nhân tố bất ngờ để tổ chức phản công quyết liệt và nhanh chóng.

- Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung là hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt, tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động. Điều mà các phong trào nổi dậy của nhân dân ta nửa đầu thế kỷ XIX không có được.

Lê Thị Trang Nhung
Xem chi tiết
Hữu Dương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
luyen nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thúy Ngân
8 tháng 4 2023 lúc 19:30

Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX thực chất là một phong trào yêu nước của nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nước là bởi vì nó là đã tiếp lối cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta, không phải từ khi bắt đầu có chiếu Cần Vương mà đã được chuẩn bị ngay sau khi triều đình Huế kí Hiệp Ước.

C2:Liên hợp quốc đã có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân Việt Nam trên nhiều mặt: kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo... thông qua các tổ chức của Liên hợp quốc có mặt ở Việt Nam: FAO (Tổ chức nông - lương thực), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)

Phạm Tuấn Phúc
8 tháng 4 2023 lúc 22:38

Cần Vương là phong trào chống thực dân Pháp của Việt Nam do vua Hàm Nghi khởi xướng với sự hậu thuẫn của Tôn Thất Thuyết, yêu cầu toàn dân khởi nghĩa nên mới vậy nha bạn.