Cho 10 gam hỗn hợp Mg,Cu tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí H2.Khối lg Mg trong hỗn hợp trên là?
Cho một lượng hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 . Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch KOH thì thu được 6,72 lít H2 . biết rằng các thể tích khí đều do ở dktc. viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã dùng
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2,3\right)}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)
\(0.2....................................................0.3\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2............................................0.15\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(0.35..............................0.5-0.15\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0.35\cdot24=8.4\left(g\right)\)
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Đáp án B
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64%
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64% → Đáp án B
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Đến khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 2,88%
B. 97,12%
C. 40,00%
D. 60,00%
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam
B. 2,4 gam và 6,5 gam
C. 1,2 gam và 7,7 gam
D. 3,6 gam và 5,3 gam
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam
B. 2,4 gam và 6,5 gam
C. 1,2 gam và 7,7 gam
D. 3,6 gam và 5,3 gam
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam
B. 2,4 gam và 6,5 gam
C. 1,2 gam và 7,7 gam
D. 3,6 gam và 5,3 gam
Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
ta có Cu không tác dụng với HCl nên lượng khí thoát ra là của Mg
pthh Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
nH2 = 4.48 / 22,4 =0,2 mol mà nMg = nH2 =0,2
=> mMg= 0,2 * 24 =4,8g
mCu = 10 - 4,8 =5,2 g
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,2\cdot24=4,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=10-4,8=5,2\left(g\right)\)