Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
29 tháng 8 2016 lúc 17:21

Bánh chưng,bánh giầy  gợi nhớ ngày Tết hay Tết gợi hương vị bánh chưng? Không biết tự bao giờ, món bánh truyền thống ấy đã trở thành thứ không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên, thành món ăn đặc trưng trong ngày Tết. Với nhiều gia đình, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không còn đơn thuần là món ăn mà đã trở thành niềm vui, niềm hân hoan sum họp trong những ngày đầu năm mới.
Ngày Tết cổ truyền, nhà nào cũng có dăm ba cặp bánh chưng để cúng gia tiên. Bánh chưng là nét văn hóa lâu đời mà có lẽ mãi mãi về sau cũng không thể biến mất trong tâm thức người Việt.

Bình luận (3)
Nguyễn Diệp Băng
6 tháng 9 2016 lúc 21:09

Mình trả lời câu  thôi nhá, ko đc hay đâu 

Em thích câu: "Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết" 

Vì bánh chưng, bánh giầy là một món truyền thống không thể thiếu được. Qua đó thể hiện được sự tôn kính của ông cha ta.

Bình luận (0)
TAN
21 tháng 9 2016 lúc 8:02

hihihihi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 5 2017 lúc 13:28

- Dân tộc Việt ta có một thứ thức ăn mang đậm tính truyền thống vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời. Đó chính là hai loại bánh xuất hiện từ ngàn đời nay: bánh chưng và bánh giầy. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng Trái Đất. Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời. Hai thứ bánh ấy thể hiện triết lý Vuông Tròn của người Việt Nam . Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.

- Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc, thờ cúng tổ tiên; là lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh giầy trong văn hóa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Nhật Minh
21 tháng 11 2021 lúc 16:44

 Từ xưa đến nay, mỗi khi Tết đến thì những phong tục văn hóa của dân tộc Việt Nam lại được sử dụng rất phổ biến. Nhất là phong tục làm bánh chưng bánh giầy vào những ngày mùng 1, mùng 2 Tết. Đây là một trong những việc mà năm nào vào Tết dân tộc ta cũng tổ chức làm. Đây còn là một truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Qua việc duy trì phong tục làm bánh chưng, bánh giầy đã thể hiện dân ta là một dân tộc có văn hóa. Yếu quê hương đất nước và những văn hóa của Tổ quốc. Những hành động cao cả và thiêng liêng này luôn được mọi người tôm trọng và giữ gìn mãi về sau.

* Từ láy: thiêng liêng

* Từ đơn: bánh

* Từ phức: phong tục

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khương Hoàng Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC	NHI
16 tháng 9 2021 lúc 9:27

1 Bánh chưng mang ý nghĩa tưởng nhớ cội nguồn. Bánh chưng mang nguyên tố Âm, tượng trưng cho mẹ. Bánh giầy mang nguyên tố Dương, tượng trưng cho cha. Do đó, vào ngày tết chúng ta thường ăn bánh chưng bánh giầy

Theo quan niệm từ xưa của người Việt, cây quất (hoặc quýt) tượng trưng cho sự thu hoạch “bội thu” và cũng là một khởi đầu cho năm mới tốt đẹp.

3 Hoa Mai tưởng trưng may mắn cho năm mới , sức khỏe dồi dào làm ăn phát đạt, giàu sang tấn lộc tấn tài.

4 Cây quất tượng trưng cho sự may mắn, bình an, sức khỏe, trường thọ, niềm vui, hút tài lộc.

Cúc vạn thọ có nghĩa là “bông hoa dành cho người chết”.

Tết thường có màu đỏ. Nó có ý nghĩa là mang lại vượng khí, tài lộc và sức mạnh, đem đến sự bình an, niềm vui đến với tất cả mọi người.

Ok rồi ha :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiên Kim
24 tháng 11 2021 lúc 15:37

biết vì sao hok? bởi vì............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Phan Vũ
Xem chi tiết
Công Chúa Bạch Dương
20 tháng 1 2017 lúc 19:32

Dài quá! Trả lời không nổi thưa Thùy Trang!

Bình luận (0)
ton ngo khong
16 tháng 1 2017 lúc 21:07

ca,múa,nhạc,kịch,tuồng chèo,cải lương,thời trang,tin học,gò hàn,thậm chí là cả gi lê

Bình luận (0)
Ice
16 tháng 1 2017 lúc 21:27

1.Ngày Tết Nguyên Đán

2.Gọi là tháng Chạp

3.Gọi là tháng Giêng

4.Từ ngày 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng

5.Tháng 2 có 28 ngày ( năm thường ) hoặc 29 ngày ( năm nhuận )

6.Một năm có 4 mùa

7.Mùa xuân, mùa hè ( mùa hạ ), mùa thu, mùa đông

8.Trong năm lá cây rụng vào mùa thu

9.Sau mùa đông là mùa xuân

10.Tuyết rơi vào mùa đông

11.Tuyết có màu trắng

12.Mùa dông lạnh nhất trong năm

13.Mùa hè nóng nhất trong năm

14.Hoa mai thường trưng bày trong ngày Tết có màu vàng

15.Câu đó có nghĩa là chúc mừng năm mới

16.Hạt dưa ngày Tết thường là hạt dưa hấu

17.Bao lì xì màu đỏ

18.Cảm ơn, chúc Tết họ

19.Bánh chưng làm bằng gạo nếp

20.Mứt có vị ngọt

Bình luận (0)
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Thư Phan
11 tháng 2 2022 lúc 18:16

C. thờ cúng ông bà tổ tiên, ăn trầu, gói bánh trưng.

Bình luận (1)
Việt Anh 6A
11 tháng 2 2022 lúc 18:16

C

Bình luận (0)
hacker
11 tháng 2 2022 lúc 18:17

c

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Linh Linh
15 tháng 2 2019 lúc 18:51

hay lắm

Bình luận (0)
Đặng duy anh
10 tháng 11 2020 lúc 20:35

BẠN VIẾT HAY HƠN MÌNH ĐẤY

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hương Giang
12 tháng 6 2021 lúc 8:41

hay lắm bạn à

hok tốt nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quân
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
8 tháng 3 2022 lúc 14:10

B

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
8 tháng 3 2022 lúc 14:11

B

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 14:11

B

Bình luận (0)