Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Trang Phùng
9 tháng 3 2019 lúc 19:20

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

B.Thị Anh Thơ
8 tháng 9 2019 lúc 10:35
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 6:29

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2018 lúc 5:16

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 11:58

Đáp án D

Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam

Sau phản ứng còn 0,75m gam Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.

Ta có:

Số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56

Sơ đồ phản ứng:

Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:

Kudou Shinichi
Xem chi tiết
Kudou Shinichi
12 tháng 1 2021 lúc 22:16

giúp mình nha

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2018 lúc 1:58

Đáp án  B

Ta có:

mCu = 0,7m (g)

Vì Fe phản ứng trước Cu và sau khi phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn Cu chưa phản ứng 0,7m

Fe dư 0,75m - 0,7m = 0,05m mFe pư = 0,2m - 0,05m = 0,25m (g)

Fe dư Chỉ tạo muối Fe(NO3)2

HNO3 hết (Lưu ý chỉ H+ hết, NO3- còn trong muối).

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron:

m = 50,4

Hau Phuc
Xem chi tiết

\(a,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{12,8}.100\%=87,5\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100\%-87,5\%=12,5\%\\ c,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8-11,2}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+3n_{Fe_2O_3}=0,2+3.0,01=0,23\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,23}{0,46}=0,5\left(M\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 5:52

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

Lan Anh
Xem chi tiết

\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\left(1\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{AgNO_3\left(1\right)}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(2\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3\left(2\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fe.dư\\ Vậy.X:Fe\left(dư\right),Ag\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{0,3}{2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6\left(mol\right)\\ m_X=m_{Fe\left(dư\right)}+m_{Ag}=0,05.56+108.0,6=67,6\left(g\right)\)