Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Aurora
16 tháng 9 2019 lúc 20:37

Bn có thể dựa vào bài văn mà rút ngắn thành đoạn văn chứ

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Này là hoàn toàn cần thiết vì thế hệ trẻ - giao thoa nhiều giữa thế hệ cha ông với thế hệ mai sau, cần được tiếp cận, giới thiệu và tìm hiểu kĩ để có thể giữ gìn, lĩnh hội và phát huy, biến tấu đa dạng hơn, tiếp cận nhiều nền văn minh văn hoá thế giới.

Bình luận (0)
HỎA BÙNG NỔ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:35

Chọn A

Bình luận (2)
Vương Hương Giang
2 tháng 1 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (0)
(-_-)
27 tháng 12 2022 lúc 14:48

Chọn B

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:16

Câu 3:

Thương người như thể thương thân

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
21 tháng 12 2021 lúc 14:33

câu 1

- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.

- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ,<=> Đạo lý người Việt Nam.

- Ví dụ: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.

Làng Vạn Phúc - Hà Đông là làng nghề dệt lụa có truyền thống lịch sử cả ngàn năm.

Làng Bát Tràng là làng nghề truyền thống làm gốm sứ.

2. Ý nghĩa

- Giúp ta có thêm, kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.

- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

Luyện tập   

Trong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam?

Hiếu học.Mê tín dị đoan.Tảo hôn.Gia trưởng độc đoán.Kiểm tra3. Trách nhiệm của học sinh

 

Các thế hệ trong gia đình đang cùng nhau gìn giữ nghề làm nón làng Chuông.

- Phải trân trọng, tự hào, tiếp nối truyền thống.

- Sống trong sạch, lương thiện.

- Không bảo thủ, lạc hậu.

- Không xem thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

 

Nhóm các bạn trẻ đưa hát Xẩm đến gần hơn với giới trẻ.

bài 2ko em ko đồng tình với hành động của H vì nếu H cố gắng thi cử đỗ đật thì hoàn toàn H có thể đưa vùng quê nghèo của mình trở thành h nơi màu mỡ bài 3 ctv lm ròi  
Bình luận (0)
Vương Hương Giang
21 tháng 12 2021 lúc 14:35

bài 4 

hành động của n thể hiện đức tính ỷ vào người khác ko tự mình lm bài mà phải chép người khác đó là 1 hành động đáng xấu hổ 

bài 5

Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Hãy cho bền chí câu cua. ...Năng nhặt chặt bị.Hay làm đắp ấm vào thân.Bới đất nhặt cỏ.Trời nào có phụ ai đâu. ...Hết con bĩ cực, đến kỳ thái lai.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 16:39

- Cần phải giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ, vì:

+ Giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.

+ Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam. 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

Bình luận (10)
Lưu Võ Tâm Như
10 tháng 11 2021 lúc 10:50

undefinedundefined;-; đừng nhìn hình vẽ ạ

Bình luận (20)
Khánh Quỳnh Lê
10 tháng 11 2021 lúc 12:16

Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chùa Hương. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh mọi người và nhưng hành khách mọi miền đất nước đến đây du khách nước ngoài nườm nượp đổ về đây vừa để cầu mong một năm mới tốt lành, vừa để được đắm mình trong khung cảnh thần tiên của Hương Sơn đầy ấn tượng như thế này.

Lễ hội  Chùa Hương. không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội Chùa Hương. được diễn ra vào mùa xuân , tết. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân , mùa tết .

Ở đây người dân chuẩn bị một cái chùa thật to và thật rộng, . Để cho mọi ngườ lại phật và tham quan chùa .Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội cách trung tâm khoảng 70km về phía Tây Nam. Đi ô tô qua thị xã Hà Đông, Vân Đình, thẳng đến bến Đục thì dừng. Bắt đầu từ đây đã là địa phận Hương Sơn. Du khách xuống đò dọc, lướt theo dòng suối Yến trong xanh chảy giữa hai bên là cánh đồng lúa mơn mởn. Trước mắt là dãy núi trập trùng tím biếc, ẩn hiện trong mây trắng, đẹp vô cùng!

Hương Sơn là sự kết hợp tuyệt vời giữa kì công của Tạo hóa với bàn tay khéo léo, tài hoa của con người. Các ngôi chùa được xây dựng rải rác trên triền núi đá vôi, thấp thoáng dưới rừng cây xanh thẳm. Từ chân núi treo ngược lên hàng ngàn bậc đá cheo leo, gập ghềnh, khách hành hương sẽ lần lượt thắp nhang ở chùa Ngoài, rồi vào chùa Trong, lên chùa Giải Oan, chùa Thiên Trù với động Hinh Bồng, động Hương Tích…

Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau. Chẳng ai bảo ai, mọi người cùng ngoái lại nhìn để in đậm thêm trong tâm tưởng bức tranh tuyệt mỹ của phong cảnh Hương Sơn, để càng thêm yêu mến, tự hào về giang sơn gấm vóc khi cuộc vui kết thúc mọi người ở đó con chụp chung một bức ảnh và bức ảnh đấy em còn giữ đến bây giờ . Em rất thích lễ hội chùa hương đây là kỉ niệm đáng nhớ nhất của em .

                                                cảm ơn mn đã xem bài tả Lễ hội của mk ạ cảm ơn cô và các bn 

Bình luận (1)
Trần Trương Ngọc Châu
Xem chi tiết
Văn Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
_Animepham_zinh
14 tháng 12 2023 lúc 19:07

Một số truyền thống văn hóa của quê hương : 

+ Nghệ thuật múa rối nước, ca hát

+ Nghề truyền thống : làm yến sào, dệt vải,làm đá mỹ nghệ..

+ Lễ hội truyền thống : đá gà, đua thuyền ,..

+ Yêu đất nước, cần cù, siêng năng, đoàn kết, nhân nghĩa, sáng tạo , tôn sư trọng đạo, hiếu học,..

+...

Để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, chúng ta cần : 

+ Siêng năng học tập, rèn luyện và tìm hiểu về truyền thống nơi mình ở

+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu và tự hào về truyền thống

+ Phê phán những hành vi làm tổn hại đến truyền thống 
+...

Bình luận (0)