Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
★Čүċℓøρş★
Xem chi tiết
ミ★Ąνëйǥëɾş★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Hiền Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2017 lúc 5:10

Nguyên tca nguyên tố X có tổng shạt electron trong các phân lớp s là 7=> các e đó nằm ở

1s,2s,3s,4s.

X có 6 e độc thân => [Ar] 3d54s1 => X là Cr

=> Y có shạt mang đin là 16 => số p là 8 => Y là O

=> hp chất ca X và Y lưỡng tính => đó phải là Cr2O3

=> C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 17:39

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,

→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5

→ pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 12:19

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương

→ pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

Dũng Hồ
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 7 2021 lúc 12:47

a) Trong hợp chất :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

\(M=A=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có:

 \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+3Z_Y=40\\Z_X=N_X\\N_X+3N_Y=40\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=\dfrac{40-Z_X}{3}\\Z_X=Z_Y\\N_Y=\dfrac{40-N_X}{3}\end{matrix}\right.\)

=> \(Z_Y=N_Y\)

=> \(P_Y=N_Y\)

Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 6:10

Ta có :

Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt  TA và TB

Theo đề bài ta có:

2TA +TB = 54

\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )

Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được :  TA=19 và TB=16

=> A là nguyên tố kali 

=> B là nguyên tố lưu huỳnh 

=> Công thức của M là K2S.