Cho A =3+3^2+3^3+3^4+.......+3^2015
a,Thu gọn A
b,Chứng minh A : cho 4
cho A = \(^{3^1+3^2+3^{^3}+.....+3^{40}}\)
a) chứng minh A chia hết cho 4 ; 10 nhưng không chia hết cho 13 , tìm dư
b) thu gọn A
Ta có: A =31 +32+33+...+340
= (31+32)+(33+34)+....+(339+340)
= 3.(1+3) + 33.(1+3)+.....+339.(1+3)
= 3.4+33.4+....+339.4
= 4.(3+33+....+339) chia hết cho 4
Ta lại có: A = (31+32+33+34)+....+(337+338+339+340)
= 3.(1+3+3+3)+.....+337.(1+3+3+3)
= 3.10 +.....+337.10
= 10.(3+...+337) chia hết cho 10
Vậy A chia hết cho 3 và 10
b) A=_____________________
A.3^1=3^41- 3^2
3A-A=3^41- 3^2
2A=___________
A=(3^41-3^2):2
Cho A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + 3^5 + 3^6
a,Thu gọn A
b,Tìm x,biết :
2A - 3 = 3^x
c,Chứng tỏ A : (hết) 4
a)
A = 3 + 32 + 33 + ... + 36
3A = 32 + 33 + 34 + ... + 37
3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 37) - (3 + 32 + 33 + ... + 36)
2A = 37 - 3
A = \(\dfrac{3^7-3}{2}\)
b)
Từ câu a) suy ra
2A - 3 = 3x
37 - 3 - 3 = 3x (rõ ràng đề sai)
c)
A = 3 + 32 + 33 + ... + 36
A = 3(1 + 31) + 33(1 + 31) + 35(1 + 31)
A = (3 + 33 + 35).4
Do đó A ⋮ 4
Bài 1 : Cho A = 31 + 32 + 33 + ......+ 3120
a ) Chứng minh A chia hết cho 4 : 13 và 82
b ) Tìm chữ số tận cùng của A
c ) Thu gọn A
d ) Chứng minh : 2A + 3 là lũy thừa của 3
a, - A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120
= (31+32) + (33+34) + ... + (3119+3120)
= (3+32) + 32(3+32) + ... + 3118(3+32)
= 12 + 32.12 + ... + 3118.12
= 12(1+32+34+...+3118) ⋮ 12 ⋮ 4
- A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120
= (31+32+33) + (34+35+36) + ...+ (3118+3119+3120)
= (31+32+33) + 33(31+32+33) + ... + 3117(31+32+33)
= 39 + 33.39 + ... + 3117.39
= 39(1+33+36+...+3117) ⋮ 39 ⋮ 13
- Vì A chia hết cho 13 và 4. Mà ƯCLN(4,13) = 1 nên A chia hết cho (4.13) = 82
b,
Nhận thấy:
34n+1 = ...3 (theo quy tắc về chữ số tận cùng của một luỹ thừa, lên Youtube coi video của cô Huyền OLM)
=> 34n+2 = ...3.3 = ...9
34n+3 = ...9.3 = ...27 = ...7
34n = ...3: 3 = ...1
Mà 120: 4 = 30 (4 là số số luỹ thừa đc lặp lại)
=> A = (...3+...9+...7+...1).30 = ...0
Vậy CSTC của A là 0
c,
A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120
=> 3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3121
=> 3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 3121) - (31 + 32 + 33 + ... + 3120)
=> 2A = 3121 - 3
=> 2A + 3 = 3121
Vậy 2A + 3 là luỹ thừa của 3
mình chỉ biết làm câu a) thôi nhé
a) 31 + 32 + 33 + ... + 3120
= (31 + 32) + (33 + 34) + ... + (3119 + 3120 )
= (3 x1 + 3 x 3) + (33 x 1 + 33 x 3) +...+ ( 3119 + 3120)
= 3 x (1+3) + 33 x (1+3) + ... + 3119 x (1+3)
= 3 x 4 + 33 x 4 + ... + 3119 x 4
= 4 x ( 3 + 33 + 35 + ... + 3119 )
=> 31 + 32 + 33 + ... + 3120 chia hết cho 4
các câu khác ở phần a) cũng làm tương tự nhé bạn,chỉ khác ở câu 31 + 32 + 33 + ... + 3120 chia hết cho 13 thì ghép 3 số lại với nhau
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24
Bài 1 : Cho A = 31 + 32 + 33 + ......+ 3120
a ) Chứng minh A chia hết cho 4 : 13 và 82
b ) Tìm chữ số tận cùng của A
c ) Thu gọn A
d ) Chứng minh : 2A + 3 là lũy thừa của 3
a, - A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120
= (31+32) + (33+34) + ... + (3119+3120)
= (3+32) + 32(3+32) + ... + 3118(3+32)
= 12 + 32.12 + ... + 3118.12
= 12(1+32+34+...+3118) ⋮ 12 ⋮ 4
- A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120
= (31+32+33) + (34+35+36) + ...+ (3118+3119+3120)
= (31+32+33) + 33(31+32+33) + ... + 3117(31+32+33)
= 39 + 33.39 + ... + 3117.39
= 39(1+33+36+...+3117) ⋮ 39 ⋮ 13
- Vì A chia hết cho 13 và 4. Mà ƯCLN(4,13) = 1 nên A chia hết cho (4.13) = 82
b,
Nhận thấy:
34n+1 = ...3 (theo quy tắc về chữ số tận cùng của một luỹ thừa, lên Youtube coi video của cô Huyền OLM)
=> 34n+2 = ...3.3 = ...9
34n+3 = ...9.3 = ...27 = ...7
34n = ...3: 3 = ...1
Mà 120: 4 = 30 (4 là số số luỹ thừa đc lặp lại)
=> A = (...3+...9+...7+...1).30 = ...0
Vậy CSTC của A là 0
c,
A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120
=> 3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3121
=> 3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 3121) - (31 + 32 + 33 + ... + 3120)
=> 2A = 3121 - 3
=> A = (3121 - 3):2
d,
Ta có : 2A = 3121 - 3
=> 2A + 3 = 3121
Vậy 2A + 3 là luỹ thừa của 3
Mình nghĩ thế
cho b=1+7^1+7^2+7^3+........+7^119
thu gọn b chứng minh b chia hết cho 8
cho c=1+2^2+2^4+2^6+2^8+..........+2^300
thu gọn c
cho a=1+5^1+5^2+5^3+......+5^299
thu gọn a chứng minh a chi hết cho 31 chứng minh a chia hết cho 156
Các bài trên gần giống nhau nên mình làm một bài thôi nhé!
a) \(B=1+7^1+7^2+...+7^{119}\)
\(2B=7^1+7^2+7^3+...+7^{120}\)
\(\Rightarrow2B-B=B=7^{120}-1\)
Ta có:\(B=\left(1+7\right)+\left(7^2+7^3\right)+...+\left(7^{118}+7^{119}\right)\)
\(=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+...+7^{118}\left(1+7\right)\)
\(=8\left(1+7^2+...+7^{118}\right)⋮8^{\left(đpcm\right)}\)
\(B=1+7^1+7^2+7^3+.......+7^{119}\)
\(\Rightarrow7B=7+7^2+7^3+7^4+.....+7^{120}\)
\(\Rightarrow7B-B=\left(7+7^2+7^3+7^4+......+7^{120}\right)-\left(1+7^1+7^2+7^3+.......+7^{119}\right)\)
\(\Rightarrow6B=7^{120}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{7^{120}-1}{6}\)
B chia hết cho 8:
\(B=\left(1+7^1\right)+\left(7^2+7^3\right)+........+\left(7^{118}+7^{119}\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(1+7^1\right)+7^2\left(1+7^1\right)+.......+7^{118}\left(1+7^1\right)\)
\(\Rightarrow B=8+7^2.8+........+7^{118}.8\)
\(\Rightarrow B=8\left(1+7^2+.......+7^{118}\right)⋮8\left(đpcm\right)\)
Các phần sau bạn làm tương tự
Chú ý: Khi muốn chứng minh chia hết bạn phải nhóm các số hạng sao cho mỗi cặp chia hết với số cho trước
Chết nhầm câu thu gọn B. =((
\(B=1+7^1+7^2+7^3+...+7^{119}\)
\(7B=7+7^2+7^3+...+7^{120}\)
\(7B-B=6B=7^{120}-1\Leftrightarrow B=\frac{7^{120}-1}{6}\)
Bài 1 :
Cho A = \(1+3+3^2+....+3^{11}\) . Chứng minh rằng :
a) A chia hết cho 13 b) A chia hết cho 40
Bài 2 :
Cho C = \(3+3^2+3^3+3^4+......+3^{100}\) . Chứng minh rằng : C chia hết cho 40 .
Bài 3 :
Cho biểu thức : M = \(1+3+3^2+3^3+......+3^{118}+3^{119^{ }}\)
a) Thu gọn biểu thức M b) Biểu thức M có chia hết cho 5 , 13 không . Vì sao ?
Bài 4 :
Cho S = \(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6+.......+5^{2012}\) . Chứng minh rằng S chia hết cho 65.
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)
cho đa thức Q(x)=\(^{-3^4}\)+\(4x^3\) +\(2x^2\) +\(\dfrac{2}{3}\) -3x-\(2x^4\) -\(4x^3\) +\(8x^4\) +1+3x
a) thu gọn Q(x)
b) chứng minh Q(x) ko có nghiệm
a: \(Q\left(x\right)=-3x^4-2x^4+8x^4+4x^3-4x^3+2x^2-3x+3x+\dfrac{5}{3}\)
=3x^4+2x^2+5/3
b: Q(x)=x^2(3x^2+2)+5/3>=5/3>0 với mọi x
=>Q(x) vô nghiệm