Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Các nhà sinh học phát hiện ra một loại chuỗi DNA lạ. Nó được mô tả như một chuỗi gồm 𝒏 ký tự xây dựng từ tập {𝑨,𝑩}. Một chuỗi DNA không thể đột biến được nữa nếu chuỗi đó chỉ gồm toàn ký tự A. Ví dụ chuỗi 𝑨𝑨𝑨 là một chuỗi không thể đột biến nữa. Các nhà sinh học phát hiện ra điều kỳ lạ này và đã tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn. Họ phát hiện ra chỉ có hai loại đột biến cho loại DNA này. Loại đột biến thứ nhất là hoán đổi một ký tự bất kỳ của chuỗi theo quy tắc 𝑨 → 𝑩 hoặc B → A. Loại đột biến th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
chứng chỉ A Tinh học
Xem chi tiết
Phạm trọng Thành
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
6 tháng 1 lúc 14:43

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main() {
    string str;
    getline(cin, str);
    string ans = "";
    for (char c : str) {
        if (!isdigit(c)) {
            ans += c;
        }
    }
    cout <<ans;
}

Theo mk là như v

Bình luận (0)

uses crt;

var st:string;

d,i:integer;

begin

clrscr;

readln(st);

d:=length(st);

for i:=1 to d do

if not(st[i] in ['0'..'9']) then write(st[i]);

readln;

end.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
4 tháng 8 2023 lúc 20:11

def dem_so_tu(chuoi):

      dem = 0

      tu = chuoi.split()

      for word in tu:

            if word.isalpha():

                  dem += 1

      return dem

chuoi = input("Nhập một chuỗi: ")

so_tu = dem_so_tu(chuoi)

print("Số từ trong chuỗi là:", so_tu)

Bình luận (0)
bang
Xem chi tiết
Kiệt Trần
Xem chi tiết
lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 21:29

tham khảo

17.

Bảng tóm tắt chức năng của protein và ví dụ     Loại protein  Chức năng        Ví dụ

Cấu trúcCấu trúc, nâng đỡCollagene và elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén.
EnzymeXúc tác sinh học: tăng tốc độ phản ứng, chọn lọc các phản ứng sinh hóaCác enzyme thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, enzyme amylase trong nước bọt phân giải tinh bột chín, enzyme pepsin phân giải protein, enzyme lipase phân giải lipid.
HormoneĐiều hòa các hoạt động sinh lýHormone insulin và glucagon do tế bào đảo tụy (beta cell) thuộc tuyến tụy tiết ra có tác dụng điều hòa hàm lượng đường glucose trong máu động vật có xương sống.
Vận chuyểnVận chuyển các chấtHuyết sắc tố hemoglobin có chứa trong hồng cầu động vật có xương sống có vai trò vận chuyển oxy từ phổi theo máu đi nuôi các tế bào.
Vận độngTham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thểActinin, myosin có vai trò vận động cơ. Tubulin có vai trò vận động lông, roi của các sinh vật đơn bào.
Bảo vệBảo vệ cơ thể chống bệnh tậtInterferon chống virus. Kháng thể chống vi khuẩn gây bệnh.
Thụ quanCảm nhận, truyền tín hiệu, đáp ứng các kích thích của môi trườngThụ quan màng của tế bào thần kinh khác tiết ra (chất trung gian thần kinh) và truyền tín hiệu.
Dự trữDự trữ chất dinh dưỡngAlbumin lòng trắng trứng là nguồn cung cấp amino acid cho phôi phát triển. Casein trong sữa mẹ là nguồn cung cấp amino acid cho thai nhi. Trong hạt cây có chứa nguồn protein dự trữ cần thiết cho hạt nảy mầm.
Bình luận (0)

Câu 16: 39 liên kết peptit

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 8:35

Đáp án B

I đúng

Chuỗi thức ăn có loài H: GHA;GHBA;GHCBA;EHA, EHBA, EHCBA;EMKHA; EMKHBA, EMKHCBA

Chuỗi thức ăn có loài G: GHA;GHBA;GHCBA; GDCBA

II đúng, vì loài A ở bậc dinh dưỡng cao nhất.

III đúng, nếu loại bỏ loài A

Số chuỗi thức ăn của lưới là: HDCB; GHCB;GHB; EHB; EHCB; EMKHB; EMKHCB; EMKI

IV đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2019 lúc 8:02

Đáp án B

I đúng

Chuỗi thức ăn có loài H: GHA;GHBA;GHCBA;EHA, EHBA, EHCBA;EMKHA; EMKHBA, EMKHCBA

Chuỗi thức ăn có loài G: GHA;GHBA;GHCBA; GDCBA

II đúng, vì loài A ở bậc dinh dưỡng cao nhất.

III đúng, nếu loại bỏ loài A

Số chuỗi thức ăn của lưới là: HDCB; GHCB;GHB; EHB; EHCB; EMKHB; EMKHCB; EMKI

IV đúng.

Bình luận (0)
Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:37

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

string st, a[1000];

int d,i,dem,kt,j,ln;

char x;

int main()

{

freopen("charhz.inp","r",stdin);

freopen("charhz.out",'"w",stdout);

cin>>st;

d=st.length();

a[1]=st[0];

dem=1;

for (i=0; i<d; i++)

{

kt=0;

for (j=1; j<=dem; j++)

if (a[j]==st[i]) kt=1;

if (kt==0) 

{

dem++;

a[dem]=st[i];

}

}

ln=0;

for (i=1; i<=dem; i++)

{

dem=0;

for (j=0; j<=d-1; j++)

if (a[i]==st[j]) dem++;

if (ln<dem) 

{

ln=dem;

x=a[i];

}

}

cout<<x<<" "<<ln;

return 0;

}

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2018 lúc 12:50

Chọn đáp án B

III và IV đúng.
- I sai vì loài K tham gia vào 5 chuỗi thức ăn.
- II sai vì có 13 chuỗi thức ăn.
Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là A → I → K → H → C → D → E.
- III đúng vì nếu loài H và C bị tuyệt diệt thì loài D cũng bị tuyệt diệt. Khi đó, nếu các loài còn lại vẫn còn tồn tại bình thường thì lưới thức ăn này chỉ còn 6 loài. Còn nếu vì loài H và loài C, loài D bị tuyệt diệt làm xảy ra diễn thế sinh thái dẫn tới tuyệt diệt nhiều loài khác thì lưới thức ăn chỉ có không đến 6 loài.
- IV đúng vì do hiệu suất sinh thái chỉ đạt khoảng 10% cho nên tổng sinh khối của bậc 1 luôn cao hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại. Trong đó, bậc 1 chỉ có loài A.

Bình luận (0)