Những câu hỏi liên quan
Póe's Mun'ss
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
10 tháng 7 2021 lúc 0:45

Lấy \(E\in AB\)sao cho \(AE=AD\).

Xét hai tam giác \(AEC\)và \(ADC\)có: 

\(AC\)cạnh chung

\(\widehat{EAC}=\widehat{DAC}\)vì \(AC\)là phân giác \(\widehat{BAD}\)

\(AE=AD\)cách chọn

Suy ra \(\Delta AEC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow EC=DC=BC\)

suy ra \(\Delta CBE\)cân tại \(E\)nên \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}\).

mà \(\widehat{CEA}=\widehat{CDA}\)do \(\Delta AEC=\Delta ADC\).

suy ra \(\widehat{CBE}+\widehat{ADC}=\widehat{CEB}+\widehat{CEA}=180^o\)

suy ra đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
hồ đức hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 14:59

Xét ΔABD và ΔCBD có

góc ABD=góc CBD

BD chung

góc ADB=góc CDB

=>ΔABD=ΔCBD

=>AB=CB và DA=DC

=>BD là trung trực của AC

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 16:07

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 16:10

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Lê Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Tuấn Anh á
Xem chi tiết
Bách Khả
3 tháng 7 2021 lúc 17:00

ta có tam giác BCD cân tại C

=>góc CDB bằng góc CBD

=>BC//AD(goc ADB = gocCBD) 

=>DPCM ABCD là hình thang

                     Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
3 tháng 7 2021 lúc 17:02

\(DB\)là phân giác \(\widehat{ADC}\)suy ra \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)(1)

\(BC=CD\)suy ra \(\Delta CBD\)cân tại \(C\)suy ra \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(2)

(1)(2) suy ra \(\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong suy ra \(BC//AD\).

Suy ra \(ABCD\)là hình thang. 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2017 lúc 11:18

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Chứng minh tương tự, ta có tam giác AKD là tam giác cân tại K có KI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

⇒ IK ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra; IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 14:05

a, Vì OA=OB=OC => ∆ABC vuông tại A

b, HS tự chứng minh

Trần Hồng Quân
Xem chi tiết