Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 22:48

2 bài này mình giúp bn rồi nhé, bn kiểm tra lại ha :D

36.thùy trang
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 4 2022 lúc 19:54

ta nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ : HCl

-Quỳ chuyển xanh :NaOH

-Quỳ ko chuyển màu :NaCl

Kudo Shinichi
24 tháng 4 2022 lúc 19:54

Cho thử QT:

- Chuyển xanh: NaOH

- Chuyển đỏ: HCl

- Chuyển tím: NaCl

Anna Le
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
17 tháng 12 2017 lúc 22:15

1. Oxit bazơ: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ?

a) Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).

Thí dụ:

Na2O + H2O → 2NaOH

b) Tác dụng với axit:

Oxit bazơ + axit → muối + nước

Thí dụ: BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O

c) Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

Thí dụ: CaO + CO2 → CaCO3

2. Oxit axit: oxit axit có những tính chất hóa học nào ?

a) Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Thí dụ: SO3 + H2O → H2SO4

b) Tác dụng với dung dịch bazơ:

Oxit axit + dd bazơ → muối + nước.

Thí dụ: CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3

c) Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.

Thí dụ: CO2 + BaO → BaCO3

3. Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịc bazơ, gọi là oxit lưỡng tính. Thí dụ như: Al2O3, ZnO, SnO, Cr2O3,…

Thí dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

4. Oxit trung tính (hay là oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung dịch, bazơ, nước, gọi là oxit trung tính như: NO, N2O, CO,…

bazo

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

-Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O


-Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

-Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

-Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O

muối

1. Tác dụng với kim loại

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

2. Tác dụng với axit

Thí dụ: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4

3. Tác dụng với dung dịch muỗi

Thí dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

Thí dụ: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3

5. Phản ứng phân hủy muối

Thí dụ: 2KClO3

t0→→t0 2KCl + 3O2








Chuột
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
4 tháng 5 2022 lúc 21:36

hỏi 1 lần thui bạn

Names
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 4 2023 lúc 20:03

Câu 1:

oxit axit:

\(SO_2:\) lưu huỳnh đi oxit.

\(P_2O_5\): đi photpho pentaoxit.

oxit bazơ:

\(FeO\): sắt(II)oxit.

\(Al_2O_3\): nhôm oxit

Câu 2

_Cho que dóm còn tàn lửa nhỏ vào từng lọ:

+Lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh lên là O2.

+Lọ nào làm que đóm cháy màu xanh nhạt là H2.

+Lọ nào làm que đóm tắt đi là CO2.

_Dán nhãn mỗi lọ.

Trần văn trọng
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 9:48

1. Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ không đổi màu: KCl

Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với 2 chất làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HCl

Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 9:59

3. Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl

+ Quỳ hóa xanh: KOH

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với 2 chất làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HCl

Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 9:51

Cho các chất rắn vào nước

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Cho quỳ tím vào dung dịch thu được của các chất đó

+ Quỳ hóa đỏ: P2O5

+Quỳ hóa xanh: CaO

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 4 2023 lúc 20:58

loading...  loading...