các đường nối liền cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường
Hai nguồn kết hợp S1 và S2 trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa dao động với tần số 60 Hz, cùng pha. Điểm M cách S1 và S2 các đoạn d1 = 15 cm và d2 = 21 cm có cực đại giao thoa. Giữa M và đường trung trực của S1S2 còn có ba dãy cực tiểu khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 30 cm/s
B. 40 cm/s
C. 50 cm/s
D. 60 cm/s
+ M là một cực đại giao thoa, giữa M và trung trực của AB (cực đại giao thoa k = 0) có 3 dãy cực tiểu khác → M là cực đại ứng với k = 3.
+ Ta có cm/s.
Chọn D
Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 trên mặt nước trong thí nghiệm giao thoa dao động với tần số 60 Hz, cùng pha. Điểm M cách S 1 và S 2 các đoạn d 1 = 15 cm và s 2 = 21 cm có cực đại giao thoa. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 còn có ba dãy cực tiểu khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 70 cm/s
B. 60 cm/s
C. 80 cm/s
D. 90 cm/s
Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau a=20 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u1=u2=2cos(40pit) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xét các điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường tròn tâm S1, bán kính là a thì điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách S2 một đoạn xa nhất là
A. 40cm
B. 28cm
C. 36cm
D. 20cm
\(\lambda=\frac{v}{f}=4cm.\)
\(-S_1S_2< k\lambda< S_1S_2\)
=> \(-20< k\lambda< 20\)
=> \(-5< k< 5\)
\(k=-4,...4\). Như vậy để điểm dao động với biên độ cực đại cách S2 xa nhất thì k = 4.
\(d_2-d_1=4\lambda\rightarrow d_2=d_1+4\lambda=20+4.4=28cm.\)
như vậy d2 = 28 cm.
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng?
A. Hai lần bước sóng.
B. Một bước sóng.
C. Một nửa bước sóng.
D. Một phần tư bước sóng.
Chọn C
Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là một nửa bước sóng
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng?
A. Hai lần bước sóng.
B. Một bước sóng.
C. Một nửa bước sóng.
D. Một phần tư bước sóng.
Đáp án C
Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là một nửa bước sóng
Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f. Tốc độ truyền sóng mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15.5cm, dao động vào biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A, B có giá trị là
A.20 Hz.
B.13.33 Hz.
C.26.66 Hz.
D.40 Hz.
Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)
=> \(AM - BM = 3 \lambda\)
=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)
=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)
=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)
Chọn đáp án. A
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ học \(S_1,S_2\) thực hiện dao động điều hòa với phương trình \(u_1=u_2=a\cos20\pi t\). Chỉ xét những điểm trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Nếu coi đường cực đại thứ nhất đi qua điểm \(M_1\)có hiệu số khoảng cách tới mỗi nguồn là \(d_1-d_2=16cm\) thì đường thứ 5 là đường đi qua điểm \(M_2\) có \(d_1'-d'_2=24cm\) . Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng?
A.\(\lambda=2cm,v=20\)cm/s.
B.\(\lambda=2.5cm,v=25\)cm/s.
C.\(\lambda=3cm,v=30\)cm/s.
D.\(\lambda=1.5cm,v=15\)cm/s.
Vị trí cực đại giao thoa với hai nguồn cùng pha thỏa mãn điều kiện: \(d_1-d_2=k\lambda\)
Đường cực đại thứ nhất đi qua M1 thỏa mãn: \(d_1-d_2=1.\lambda=16cm\)(1)
Đường cực đại thứ 5 đi qua M2 thỏa mãn: \(d_1'-d_2'=5\lambda=24cm\)(2)
Lấy (2) - (1) vế với vế ta được: \(4\lambda=8\Leftrightarrow\lambda=2cm\)
Vận tốc: \(v=\lambda.f=2.10=20\)(cm/s)
Bạn sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của 2 dao động cùng pha.
Mình không hiểu lắm, bạn nói rõ hơn được không?
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha , cùg chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng này là v=3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B đoạn nhỏ nhất bằng:
A.10,56cm
B.15,06cm
C.29,17cm
D.20cm
Gọi $MB=x$ .
Do M dao động cực tiểu nên ta có: $\Delta d=\sqrt{x^2+100^2}-x=k\lambda $ với $\lambda =v.T=30cm$.
Bình phương ta được :$100^2+x^2=(x+30k)^2\Leftrightarrow x=\dfrac{100^2-900k^2}{60k}$
Điều kiện :$x\geq 0\Leftrightarrow k\leq \dfrac{10}{3}$(chỉ xét với k dương, k âm tương tự).
Hiệu khoảng cách tới 2 nguồn nhỏ nhất khi điểm sáng đó trên vân bậc cao nhất tức là: $k=3\Rightarrow x=\dfrac{95}{9}cm$
Chọn A.
hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha, Để tại M có cực tiểu : \(d_1-d_2=k\lambda\)
\(\lambda=vT=30cm;\frac{AB}{\lambda}=3,3\) \(\Rightarrow\) M gần B nhất thì M trên cực tiểu thứ 3 \(\Rightarrow\) k = 3
\(\Rightarrow\)\(d_1-d_2=3\lambda=90cm\)
\(\Rightarrow\) \(AB^2+d_2^2=\left(90+d_2\right)^2\)
\(\Rightarrow\) \(d_2\approx10,56cm\)
\(\rightarrow A\)
Than hoạt tính có bề mặt riêng So = 1000m2/g. Hãy xác định ở 25oC lượng NH3 lớn nhất bị hấp phụ đơn lớp bởi 45g than hoạt tính biết phân tử NH3 được coi như những hình cầu có đường kính là 3.10-8 cm và các phân tử NH3 tiếp xúc với nhau trong mặt phẳng sao cho tâm của các quả cầu nằm ở 4 góc của hình vuông.
14,12 g 21,33 g 41,12 g 20,5 g