Dây quấn biến trở bằng Nikêlin có điện trở suất bằng 0,4.10-6 m, có tiết diện 0,1 mm2 . Tính chiều dài dây quấn biến trở. (mình cần gấp)
Một cuộn dây điện trở có trị số là 10Ω được quấn bằng dây Nikêlin có tiết diện là 0,1 m m 2 và có điện trở suất là 0,4. 10 - 6 Ω.m
Tính chiều dài của dây Nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này.
Áp dụng công thức tính R:
→ Chiều dài của dây nikelin:
Một cuộn dây điện trở có trị số là 30Ω được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,2mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6 Ω.m. Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này.
Đổi \(0,2mm^2=2\cdot10^{-7}m^2\)
Chiều dài của dây nikelin dùng để quấn quanh cuộn dây điện trở này
\(l=\dfrac{R\cdot s}{\rho}=\dfrac{30\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=15\left(m\right)\)
Người ta dùng dây Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm và có tiết diện 0,02 mm^2 để quấn một biến trở có giá trị 40 Ω. Chiều dài của cuộn dây quấn biến trở này là bao nhiêu?
Một cuộn dây điện trở có trị số là 10Ω được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này.
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{10\cdot0,1\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,5\left(m\right)\)
: Một biến trở con chạy được quấn bằng dây nikêlin dài 12,5m và tiết diện là 0,2mm2 . Biết rằng điện trở suất của dây nikêlin là 0,4.10-6Wm.
a. Tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở.
b. Nếu dùng biến trở này để mắc nối tiếp với một bóng đèn để nó sáng bình thường. Vậy muốn đèn giảm độ sáng ta phải thay đổi giá trị biến trở như thế nào?
TT
\(l=25m\)
\(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)
\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)
\(a.R=?\Omega\)
Giải
Điện trở của dây là:
\(R_{max}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.12,5}{0,2.10^{-6}}=25\Omega\)
b. Để làm cho đèn giảm độ sáng, ta cần tăng giá trị điện trở. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài của dây nikêlin trong biến trở. Khi chiều dài của dây tăng lên, điện trở của nó cũng tăng, dẫn đến giảm dòng điện và độ sáng của đèn.
Để tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở, chúng ta sử dụng công thức:
�=���
Trong đó:
� là điện trở,� là điện trở suất của dây nikêlin,� là chiều dài của dây nikêlin,1 biến trở con chạy làm bằng dây nikêlin có điện trở suất,rô =0,4.10-⁶ ôm mét và tiết điện 0,6mm² gồm 1000 vòng dây quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn có bán kính 10mm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này
Chiều dài dây :
\(l=1000.\left(10.2.3,14\right)=62800\left(mm\right)=62,8\left(m\right)\)
Điện trở của dây :
\(R=\rho.\dfrac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\approx41,87\left(\Omega\right)\)
Dây điện trở của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, tiết diện 0,5mm2, quấn được 398 vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ đường kính 2cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
Dây điện trở của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, tiết diện 0,5mm2, quấn được 398 vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ đường kính 2cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
ĐS: 20Ω
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)
Bạn sửa lại giúp mình nhé!
Chiều dài dây quấn là: \(l=398.0,02.3,14=24,9944m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở này: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{24,9944}{0,5.10^{-6}}=19,99552\simeq20\Omega\)
1). Một dây điện trở nikêlin dài 16m, có điện trở là 20, điện trở suất là 0,4.10–6.m, đượcquấn thành một biến trở.a) Tính tiết diện của dây nikêlin trên.b) Thay dây biến trở nikêlin trên bởi một dây nikêlin khác có chiều dài giảm phân nửa nhưng tiết diện tăng gấp đôi. Tính nhiệt lượng toả ra của toàn mạch lúc nàytrong 30 phút