Những đại lượng nào biến đổi "tuần hoàn"? Vì sao? Trong nội dung bảng tuần hoàn
Trong dao động điều hòa, các cặp đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ?
A. Li độ và thế năng.
B. Vận tốc và động năng.
C. Li độ và động năng.
D. Thế năng và động năng.
Đáp án D
+ Trong da động điều hòa thì động năng và thế năng dao độn với cùng tần số.
Trong dao động điều hòa, các cặp đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ?
A. Li độ và thế năng.
B. Vận tốc và động năng.
C. Li độ và động năng.
D. Thế năng và động năng.
Đáp án D
+ Trong da động điều hòa thì động năng và thế năng dao độn với cùng tần số
Trong dao động điều hòa, các cặp đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ?
A. Li độ và thế năng.
B. Vận tốc và động năng.
C. Li độ và động năng.
D. Thế năng và động năng.
Trong da động điều hòa thì động năng và thế năng dao độn với cùng tần số
Đáp án D
Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
A. Nguyên tử khối
B. Độ âm điện
C. Năng lượng ion hóa
D. Bán kính nguyên tử
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
- Trong một chu kì; độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần, năng lượng ion hóa tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
- Trong một nhóm; độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần, năng lượng ion hóa giảm dần, bán kính nguyên tử tăng.
→ Tính chất không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối.
→ Chọn A.
Câu 1. Các phát biểu sau đúng hay sai? Vì sao?
(a) Bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
(b) Số thứ tự của ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số hạt proton trong nguyên tử.
(c) Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp thành một hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
(d) Nhóm là tập hợp các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng giống nhau.
(e) Electron hóa trị là các electron có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học.
(g) Nhóm A gồm các nguyên tố s, d; nhóm B gồm các nguyên tố p, f.
(a) Sai. Bảng tuần hoàn hiện đại sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần số nguyên tử , không phải theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
(b) Đúng. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số proton trong hạt nhân của nó, không phải là số hạt proton trong nguyên tử.
(c) Sai. Chu kỳ là dãy các nguyên tố có cùng số lượng lớp electron và chúng được xếp thành một hàng ngang (không phải hàng dọc) trong bảng tuần hoàn.
(d) Đúng. Nhóm (còn gọi là cột) là tập hợp các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng, và chúng thường có tính chất hóa học tương tự.
(e) Đúng. Electron hóa trị là các electron ở lớp ngoài cùng của một nguyên tử và có khả năng tham gia vào quá trình tạo liên kết hóa học.
(g) Sai. Nhóm A gồm các nguyên tố s và p, trong khi nhóm B gồm các nguyên tố d và f.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.