Những câu hỏi liên quan
Kim Vanh
Xem chi tiết
Thanh Xuan Luong
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2017 lúc 13:06

Hoạt động giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tình cảm... giữa người nói với người nghe.

- Các nhân tố giao tiếp:

    + Nhân vật giao tiếp: là những người tham gia giao tiếp

    + Nội dung giao tiếp: tin tức, thông điệp, tình cảm...

    + Hình thức giao tiếp: ngôn ngữ nói/ viết

    + Mục đích giao tiếp: chủ đích hành vi giao tiếp hướng tới

    + Hoàn cảnh giao tiếp: thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức

- Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình sau đây

    + Qúa trình tạo lập văn bản (nói, viết)

    + Qúa trình tiếp nhận văn bản (nghe, đọc)

Bình luận (0)
Kim Phụng Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Phụng Nguyễn
18 tháng 9 2021 lúc 10:37

Phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật có nghĩa là: Tình huống có chứa lời thoại và chỉ sự kiện chính của nhân vật trong bài. Còn ngôn ngữ nhân vật là chỉ ta tình huống có chứa lời thoại và chỉ ra sự kiện chính của lời Tác giả (Ngô Tất Tố) kể chuyện. Mn giúp mình với nhé<333.


 

 

Bình luận (0)
Bùi Nhật Anh
19 tháng 9 2021 lúc 11:26

Cách làm nha bạn: chắc thế =)))

Chỉ ra các tình huống có trong đoạn trích và phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật

Tình huống trong đoạn trích:

-        Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.

-        Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.

-        Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.

Ngôn ngữ tác giả:

-        Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.

-        Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.

Ngôn ngữ nhân vật:

-        Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.

Bình luận (3)
thu phương
Xem chi tiết
ngô lê vũ
20 tháng 1 2022 lúc 9:40

tham khảo

1 cuộc giao tranh giữa 2 vị thần rất ác liệt thủy tinh thì hô mưa gọi gió còn sơn tinh thì bốc từng quả đồi nước dâng cao đến đâu thì thủy tinh lại cho núi cao đến đấy

2 có phép thuật và có nhân vật lịch sử

hô mưa gọi gió

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên xuất phát từ ngôn ngữ hành động của nhân vật Nghêu, Nghêu được biết đến là ông bói mù, với những câu nói hài hước, tếu táo. 

- Nghêu đến nhà Thị Hến để tán tỉnh nàng nhưng chưa kịp làm gì thì thấy Đề Hầu gõ cửa đến. Khi ấy lão sốt vó lo lắng, hoang mang, sợ hãi đã nhanh chóng để tìm chỗ trốn “Trốn chỗ nào khác chỉ cho min/ (Chớ) Ra cửa có thầy Đề đứng đó! Sợ bị phát hiện Nghêu đã chui xuống gầm phản nhà Hến. 

- Hành động của kẻ nhút nhát, sợ sệt. Nhưng rồi khi nghe Huyện Trìa nói về việc “Phàm tu hành mà đã xuất gia/ Có phá giới đánh đòn phát lạc” thì Nghêu đã chui từ gầm phản ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để lấy lòng, còn nịnh hót khen những lời của Huyện Trìa là đúng đắn khác hoàn toàn so với lúc đầu khi Đề Hầu đến, Nghêu đã lật mặt thay đổi cảm xúc tuy vẫn còn run sợ nhưng hắn lại ngon ngọt. Tác giả đã rất thành công trong việc dùng ngôn ngữ hành động để tạo tiếng cười.

Bình luận (0)
banhgaumeomeo
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:43

Yếu tố tạo ra tiếng cười:

- Nghêu là ông bói mù nhưng có thói đào hoa. Ông đến nhà tán tỉnh Thị Hến, rồi trốn vào dưới gầm phản khi Đề Hầu đến, lổm cổm bò ra khi nghe Huyện Trìa nói về người tu phá giới thì chỉ có đánh đòn phát lạc. Nếu với Đề Hầu, Nghêu hiện lên sự sợ hãi thì với quan huyện, tuy có sợ nhưng ông cố lấy lòng quan huyện.

- Khi cả 3 người chạm mặt nhau trong nhà Thị Hến, Nghêu, Đề Hầu và quan huyện đều bẽ mặt. Bởi vì mọi người đến nhà Thị đều có ý đồ xấu. Họ xấu hổ và bẽ mặt trước những người có tiếng trong huyện.

Bình luận (0)