Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:37

Câu 4:

a) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)

Câu 5:

a) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

 \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

c) Hiệu điện thế 2 đầu R1:

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{4}{3}.3=4\left(V\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu R2:

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{4}{3}.6=8\left(V\right)\)

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 17:35

Bài 4 : 

a)                         Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                 \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)

  b)                      Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 17:40

Bài 5 : 

Tóm tắt : 

R1 = 3Ω

R2 = 6Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) U1 , U2 = ?

 a)                            Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                   \(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

b)                            Cường độ dòng điện qua mạch chính

                                     \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

                                ⇒ \(I=I_1=I_2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

 c)                             Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                                      \(U_1=I_1.R_1=\dfrac{4}{3}.3=4\left(V\right)\)                      

                                Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                                     \(U_2=I_2.R_2=\dfrac{4}{3}.6=8\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

LOAN LE
Xem chi tiết
LOAN LE
22 tháng 3 2022 lúc 21:21

undefined

The Moon
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 15:43

Bài 5:

\(a,\dfrac{2}{2x-4}=\dfrac{2}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2};\dfrac{3}{3x-6}=\dfrac{3}{3\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ b,\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{2\left(x-4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x-4\right)};\dfrac{1}{2x+8}=\dfrac{x-4}{2\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\\ \dfrac{3}{x-4}=\dfrac{6\left(x+4\right)}{2\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\\ c,\dfrac{1}{x^2-1}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)};\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ d,\dfrac{1}{2x}=\dfrac{x-2}{2x\left(x-2\right)};\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{4x}{2x\left(x-2\right)};\dfrac{3}{2x\left(x-2\right)}\text{ giữ nguyên}\)

Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 15:45

Bài 4:

\(a,\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\\ \dfrac{x+1}{x^2-1}=\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}\\ b,\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+2x+4}{x+2};\dfrac{3}{x+2}\text{ giữ nguyên}\)

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Hoài Thương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:19

155,9:4,5=34 dư 29

87,5:1,75=50

52:1,6=32,5

45,6:32=1,425

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 15:29

Bài 5:

a: Ta có: \(m^2+1>0\forall m\)

nên hàm số \(y=2\left(m^2+1\right)x+1\) luôn là hàm số bậc nhất

b: Ta có: \(m^2+1>0\forall m\)

nên ham số \(y=\sqrt{m^2+1}x-\sqrt{m^2+1}\) luôn là hàm số bậc nhất

Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:47

loading...

loading...

loading...

Lò Thu Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Nguyệt
16 tháng 11 2023 lúc 21:07

x=-0,06

đúng ko

 

5,23-(4,5-x)=0,67

4,5 - x = 5,23 - 0,67

4,5 - x = 4,56

x= 4,5 - 4,56

x= -0,06

Thầy nhớ là lớp 5 chưa học số âm, em xem kĩ đề

Lương Minh Hoàng
16 tháng 11 2023 lúc 21:10

đầu bài sai hay sao á, bạn xem lại hộ mình với