Bài 4: Chứng tỏ: (n +42).(n + 51) là số chẵn với n thuộc N
Chứng tỏ (n+42).( n+51) là số chẵn với n thuộc N
chứng tỏ: (n+ 42) . (n+ 51) là số chẵn với n thuộc N
(n+42).(n+51)=n.(42+56)=n.102 vi 102 la số chẵn nên n. 102 là số chẵn
Bài 1 a) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để 230* chia hết cho 2 .b) Tìm các chữ số x , sao cho 328xy chia hết cho 2,5,3,9
Bài 2 . Cho S= 1+2+3+...+156.S có chia hết cho 5 ko ? Vì sao ?
Bài 3 . A= 5+5^2+5^3+...+5^8 là bội của 30
Bài 4) . a) chứng tỏ : (n+42) . (n+51) là số chẵn với n thuộc N
b) chứng minh rằng tổng sau đây là hợp số : abcabc+22
1 )tính nhanh
2.169 .12 -4 .6 .42 - 8 . 27 . 3
2)UClN (204 : 126)
3 )Chứng tỏ n (n + 1 )là số chẵn với n thuộc N
1:
=24(169-42-27)
=24*100=2400
Bài 3:
Vì n;n+1 là hai số liên tiếp
nên n(n+1) chia hết cho 2!
=>n(n+1) là số chẵn với mọi n
chứng tỏ rằng (n+4).(n+7) là số chẵn n thuộc N
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7) là số chẵn.(bài này dễ lắm)
Nếu n lẻ thì n + 7 là số chẵn, n+ 4 là số lẻ. Tích của số chẵn và số lẻ là 1 số chẵn
Nếu n chẵn thì n + 4 chẵn, n + 7 lể. Tích của số chẵn và số lẻ là 1 số chẵn
Vậy với mọi n thì (n + 4) . (n + 7) là số chẵn
bài 9
a)chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n thì (n+4).(n+7) luôn là một số chẵn
b)chứng tỏ rằng (a+b) (a-b)=22-b2
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7)là số chẵn
Nếu n không chia hết cho 2 thì n có dạng 2k+1 (kϵN)
⇒ (n+4).(n+7)=(2k+1+4).(2k+1+7)=(2k+5).(2k+8)⋮2 (vì 2k+8⋮2) (1)
Nếu n chia hết cho 2 thì n có dạng 2k (kϵN)
⇒ (n+4).(n+7)=(2k+4).(2k+7)⋮2 (vì 2k+4⋮2) (2)
Từ (1) và (2)⇒ Với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7)⋮2 (ĐPCM)
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k + 1 ( k ϵ N )
Nếu n = 2k
⇒ 2k + 4 = 2( k + 2 ) ⋮ 2
Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn
Nếu n = 2k + 1
⇒ 2k + 8 = 2( k + 4 ) ⋮ 2
Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn
Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn
Để \(\left(n+4\right).\left(n+7\right)\) là số chẵn
\(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n+7\right)\ge2n\) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow n^2+11n+28-2n\ge0\)
\(\Rightarrow n^2+9n+28\ge0\)
\(\Rightarrow n^2+9n+\dfrac{81}{4}-\dfrac{81}{4}+28\ge0\)
\(\Rightarrow\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge0\left(1\right)\)
mà \(\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}>0\) \(\left(\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge\dfrac{31}{4}\right)\)
⇒ (1) luôn đúng với mọi n ϵ N
⇒ Điều phải chứng minh
Chứng tỏ (n+2).(n+4) chia hết cho 8 với n là số chẵn
n là số chẵn nên n = 2k (k \(\in\) N).
Ta có (n + 2).(n + 4) = (2k + 2).(2k + 4) = 2k.(2k + 4) + 2.(2k + 4) = 4k2 + 8k + 4k + 8
= 4k2 + 12k + 8 = k.(4k + 12) + 8 = k.[4.(k + 3)] + 8 chia hết cho 8.