Cho hàm số y=f(x) = \(\frac{3}{2x+1}\)
a) Tìm x sao cho \(\frac{3}{2x+1}\)có nghĩa
b) Với x=2 , y= \(\frac{3}{4}\)có thoả mãn hàm số không
Cho hàm số y = f(x)= -2x +1
a) Tính f(-2);(\(\frac{1}{2}\)) ; f(3) ; f(1) ?
b) Điểm M (-1;1) có thuộc đồ thị của hàm số f(x) không ? Vì sao?
c) Tìm giá trị x để f(x)>0?
a) * f(-2)
=-2.(-2)+1
=2
* f(3)
=-2.3+1
=-5
b) hàm số y=-2x+1
với x=-1 thì y=3 không bằng 1
Vậy M(-1,1)ko thuộc đồ thị hàm số f(x)
c) ta có 1>0
=> -2x+1=1
-2x=1-1
-2x=0
x=0/(-2)
x=0
=> x=0
vậy x=0 thì f(x)>0
nhớ k giùm mình nha
a)\(F\left(-2\right)=-2.\left(-2\right)+1=5\)
\(F\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\left(\frac{1}{2}\right)+1=0\)
\(F\left(3\right)=-2.3+1=-5\)
\(F\left(1\right)=-2.1+1=-1\)
a)f(-2)=-2.(-2)+1=4
f(1/2)=-2.(1/2)+1=0
f(3)=-2.3+1=-5
b)M(-1;1)=>x=-1;y=1
Thayx=-1vao ham so y=-2x+1, ta duoc:
y=-2.(-1)+1=3khac1
vay M(-1;1)khong thuoc do thi ham so y=-2x+1
c)x<0 thi f(x)>0
Câu 3: a, Cho đồ thị hàm số y=f(x)= 2x+1 Tính f)\(\frac{-1}{2}\),
b, Vẽ đồ thị hàm số y= -2x
c, Hỏi điểm A(3; 9) có thuộc đồ thị hàm số y=3x hay không?
a) Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x+1\)
Thay \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)vào biểu thức 2x + 1 ta có : \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1=0\)
b) Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2
Ta được \(A\left(1;-2\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = -2x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x
c) Thay \(A\left(3;9\right)\)vào đồ thị hàm số y = 3x ta có :
\(y=3\cdot3=9\)(Đẳng thức đúng)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3x
cho hàm số y=f(x)=ax-2 có đồ thị đi qua A( a+1,a2+a).
a, Tìm a
b, với giá trị a tìm được giá trị x thoả mãn f(2x-1)=f(1-2x)
Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) \(y = 4{x^3} - 3{x^2} + 2x + 10\)
b) \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)
c) \(y = - 2x\sqrt x \)
d) \(y = 3\sin x + 4\cos x - \tan x\)
e) \(y = {4^x} + 2{e^x}\)
f) \(y = x\ln x\)
a: \(y'=4\cdot3x^2-3\cdot2x+2=12x^2-6x+2\)
b: \(y'=\dfrac{\left(x+1\right)'\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)'}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x-1-x-1}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{-2}{\left(x-1\right)^2}\)
c: \(y'=-2\cdot\left(\sqrt{x}\cdot x\right)'\)
\(=-2\cdot\left(\dfrac{x+x}{2\sqrt{x}}\right)=-2\cdot\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=-2\sqrt{x}\)
d: \(y'=\left(3sinx+4cosx-tanx\right)\)'
\(=3cosx-4sinx+\dfrac{1}{cos^2x}\)
e: \(y'=\left(4^x+2e^x\right)'\)
\(=4^x\cdot ln4+2\cdot e^x\)
f: \(y'=\left(x\cdot lnx\right)'=lnx+1\)
Cho hàm số (C): \(y=\frac{2x-1}{x+1}\) và đường thẳng (d): y=2x-m . Tìm m để (d) cắt (C) tai 2 điểm A, B thoả mãn:
\(\frac{1}{OA}+\frac{1}{OB}=1\) ( với O là gốc toạ độ).
Giải chi tiết hộ mk <3
Cho hàm số y = f(x) thoả mãn
f(x) + x. f(\(\frac{1}{2}\)) = 2x + 5 với mọi x \(\ne\)0
Tính f(-3)
Help me!!!
cho hàm số : y=f(x) = 2x²+3
a) tính f(0) ,f($\frac{1}{2}$)
b) tìm x biết f(x)=11
Ta có : \(f\left(x\right)=2x^2+3\)
b, \(f\left(x\right)=11\)hay \(2x^2+3=11\)
\(\Leftrightarrow2x^2=8\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)
Vậy x = 2 ; -2 khi f(x) = 11
bài 1: a/ cho hàm số \(y=\frac{3}{2}x\) . điểm E ( -4;m ) là 1 điểm thuộc đồ thị của hàm số trên. tìm m.
b/ cho hàm số y=I\(m+\frac{1}{2}\)I . x-3 đi qua điểm B ( 2;-1).
c/ cho hàm số y=f(x)=(2a + 3).x + . tìm a biết f(1)=-4
bài 2: cho hàm số y=f(x)=\(-x^2\)+3x. tính f(-2), f(\(\frac{2}{3}\)).
cho hàm số f(x)=\(\frac{2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\).Tìm x,y thuộc N sao cho
S=f(1)+f(2)+...+f(x)=\(\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}\)-19+x
Ta có:
f(x)=\(\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1-\frac{1}{2^2};f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2};...;f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x-1\right)^2}\)
=> \(S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)
Theo bài ra ta có :
\(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)
<=> \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)
<=> 1=2y(x+1)-19+x
<=> (2y+1)(x+1)=21
x, y thuộc N => 2y+1, x+1 thuộc N
Ta có bảng
x+1 | 3 | 1 | 7 | 21 |
2y+1 | 7 | 21 | 3 | 1 |
x | 2 | 0 | 6 | 20 |
y | 3 | 10 | 1 | 0 |
Vậy....
Cô Linh Chi:
phần bảng x không có giá trị bằng 0
Nếu x = 0 thì hàm số f (x) có giá trị bằng 0
Thứ nhất: Không phải phần bảng không có giá trị bằng 0. Mà là kết luận thì phải loại trường hợp x=0. :)
Thứ 2: Nếu x=0 thì hàm số f(x) không xác định chứ ko phải bằng 0 em nhé :)