những loài động vật sau đây bị tuyện chủng : tê giác lông mượt , cá mập đầu búa , ma - mút
Những loài nào sau đây có hình thức sinh sản trinh sinh?
A. Rệp, tò vò, kiến, cá mập đầu búa.
B. Ong, kiến, tò vò, cá sấu.
C. Ong, kiến, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
D. Ong, bướm, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
Những loài nào sau đây có hình thức sinh sản trinh sinh?
A. Rệp, tò vò, kiến, cá mập đầu búa.
B. Ong, kiến, tò vò, cá sấu.
C. Ong, kiến, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
D. Ong, bướm, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lý?
A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể
B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại
C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể
D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại
Khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiếu à quần thể có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân do:
+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.
+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể và khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thế cái ít.
B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen-có hại.
Vậy: A đúng
Tê giác sống sót qua bao nhiêu trận đại tuyệt chủng nhưng ko thể chung sống với con người đc nữa ;-;
Đề bài em sẽ làm gì để bảo vệ các loài tê giác nói riêng và những loài động vật khác nói chung?
;-;
- Xây dựng khu bảo tồn
- Cấm buôn bán sừng tê giác
- ...
Tham khảo:
Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ Tê giác
Trong nhiều năm qua, ENV đã và đang nỗ lực hợp tác với người dân và cơ quan chức năng trên cả nước để phát hiện và xử lý các vi phạm liên quan đến tê giác tại Việt Nam. Bên cạnh đó, ENV trực tiếp làm việc với các tòa án, viện kiểm sát để thúc đẩy quá trình xét xử, xử phạt những tội phạm buôn bán sừng tê giác trái phép.
Trong năm 2020, ENV đã ghi nhận 6 vụ vi phạm liên quan đến tê giác như tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sừng tê giác với tổng khối lượng sừng thu được là 139,71kg.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thực thi pháp luật, nhiều đối tượng trong đường dây buôn bán trái phép sừng tê giác từ châu Phi về Việt Nam đã phải nhận những bản án thích đáng vì hành vi của mình. Nhiều bài viết quảng cáo, rao bán sừng tê giác đã bị gỡ bỏ.
Hoàn thiện khung pháp lý
ENV tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho các văn bản pháp luật được soạn thảo để nâng cao tính hiệu quả của các văn bản pháp luật được ban hành đối với hoạt động bảo vệ ĐVHD nói chung trong đó có tê giác.
Giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác
ENV thường xuyên thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức trên các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo chí và các phương tiện truyền thông khác nhằm giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác. ENV đã sản xuất nhiều phim ngắn truyền thông kêu gọi cộng đồng KHÔNG tiêu thụ sừng tê giác và báo cáo các vi phạm liên quan tới hổ tới các cơ quan chức năng hoặc đường dây nóng miễn phí bảo vệ động vật hoang dã 18001522. Các phim ngắn của ENV có sự tham gia của nhiều nghệ sỹ, nhân vật nổi tiếng được phát sóng trên 50 kênh truyền hình trên cả nước.
Bên cạnh các triển lãm bảo vệ tê giác tại các khu vực cộng cộng, ENV triển khai chương trình “Vùng an toàn cho ĐVHD”. ENV phối hợp với hơn 300 các cơ quan của Chính phủ, các doanh nghiệp đặt các bảng thông tin về bảo vệ tê giác cũng như các loài ĐVHD khác tại lối vào và sảnh chính các trụ sở làm việc. Các tình nguyện viên của ENV cũng treo băng rôn truyền thông tại trên 50 chợ trên cả nước.
Hướng tới những đối tượng có khả năng tiêu thụ sừng tê giác, các hoạt động truyền thông cũng được triển khai tới khách hàng trong hệ thống các showroom ô tô của các hãng BMW, Mercedes - Benz, hay các sân golf, trung tâm thể dục thẩm mỹ và các chung cư, khu nghỉ dưỡng cao cấp.
Tìm phép liệt kê có trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng. a . Săn bắt thú rừng ngày càng tăng,những loại động vật quý hiếm bị con người tiêu diệt bất chấp Lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại như : khỉ hình người , tê giác ,cá voi ,...
THAM KHẢO NHA.
- Săn bắt thú rừng ngày càng tăng,những loại động vật quý hiếm bị con người tiêu diệt bất chấp Lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại như : khỉ hình người , tê giác ,cá voi ,...
- TÁC DỤNG : Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.
Tham khảo:
- Săn bắt thú rừng ngày càng tăng,những loại động vật quý hiếm bị con người tiêu diệt bất chấp Lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại như : khỉ hình người , tê giác ,cá voi ,...
- TÁC DỤNG : Phép liệt kê được sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.
Những loài động vật thuộc lớp thú? *
4 điểm
• A. Dơi, cá cóc,
• B. Dơi, cá mập, cá heo
• C. Cá voi, cá mập, cá sấu
• D. Cá heo, cá voi, dơi
Ở một loài động vật, alen A: lông hung trội hoàn toàn so với alen a: lông đen; alen B: chân cao trội hoàn toàn so với alen b: chân thấp. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Cho cá thể dị hợp hai cặp gen trên giao phối với cá thể lông hung, chân thấp thuần chủng. Dự đoán nào sau đây là đúng?
A. Trong tổng số cá thể thu được, kiểu hình lông đen, chân thấp chiếm 50%.
B. Đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
C. Tất cả các cá thể thu được đều lông hung, chân thấp.
D. Trong tổng số cá thể thu được, kiểu hình lông hung, chân thấp chiếm 50%
Đáp án D
Ta có : A B a b ( hoặc A b a B ) x A b A b
Đời con chắc chắn có kiểu hình lông hung nên chỉ có thể có tối đa 2 loại kiểu hình
Khi xảy ra hoán vị gen, ta luôn có ab + Ab = ab + aB = 50%
Do đó tần số kiểu hình lông hung chân thấp là:
Ab x ( Ab + ab ) = 1 x 50% = 50%
Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lông màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông trắng thu được F1 100% kiểu hình lông trắng. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu được F2 có tỷ lệ kiểu hình: 13 con lông trắng : 3 con lông màu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 con lông trắng : 1 con lông màu.
B. 1 con lông trắng : 1 con lông màu.
C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu
D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu.
Đáp án B
Giả thuyết cho: Pt/c: màu × trắng → F1: 100% trắng
F1 x F1 → F2: 13 trắng : 3 màu = 16 tổ hợp giao tử bằng nhau = 4 × 4
→ F1 : AaBb (trắng) ∈ tương tác gen, nhưng tỷ lệ đời con F2 = 13 : 3 ∈ tương tác át chế
Quy ước: A-B- + A-bb + aabb : trắng
aaB-: màu
F1 (AaBb) × màu thuần chủng (aaBB) → F2: (1A- : 1aa)(1B-)
= 1A-B- : 1aaB- = 1 trắng : 1 màu
B → đúng. 1 con lông trắng : 1 con lông màu
Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lông màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông trắng thu được F 1 100% kiểu hình lông trắng. Giao phối các cá thể F 1 với nhau thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình, 13 con lông trắng : 3 con lông màu. Cho cá thể F 1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lý thuyết tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 3 con lông trắng : 1 con lông màu
B. 1 con lông trắng : 1 con lông màu
C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu
D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu
Giả thuyết cho: Pt/c: màu x trắng à F 1 : 100% trắng
F 1 x F 1 à F 2 : 13 trắng : 3 màu = 16 tổ hợp giao tử bằng nhau = 4 x 4
à F 1 : AaBb(trắng) ∈ tương tác gen, nhưng tỷ lệ đời con F 2 = 13 : 3 ∈ tương tác át chế
Quy ước: A-B- + A-bb + aabb: trắng
aaB-: màu
F 1 (AaBb) x màu thuần chủng (aaBB)
à F 2 : (1A- : 1aa) = 1A-B- : 1aaB- = 1 trắng : 1 màu
Vậy B đúng.
Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá thể thuần chủng có kiểu hình lông xám lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông nâu thu được F1 100% kiểu hình lông xám. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu được F2 gồm 312 con lông xám và 72 con lông nâu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông nâu thuần chủng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 3 con lông xám : 1 con lông nâu.
B. 5 con lông xám : 3 con lông nâu.
C. 1 con lông xám : 1 con lông nâu.
D. 1 con lông xám : 3 con lông nâu.
Đáp án C
F2: 13 xám : 3 nâu => F1: AaBb.
AaBb x AaBb → F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
=> aaB- : nâu (hoặc A-bb); còn lại: xám.
AaBb x aaBB → (1A- : 1aa)B- = 1A-B- : 1aaB- => 1 xám : 1 nâu.