Hòa tan hoàn toàn 0,54g Al, thì cần vừa đủ m(g) dd HCl 20%. Tính C% của dd muối thu được sau phản ứng.
nAl= 0,5(mol)
a) PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
nHCl= 6/2 . 0,5= 1,5(mol)
=>mHCl= 1,5.36,5=54,75(mol)
=> mddHCl= (54,75.100)/18,25=300(g)
b) nH2= 3/2. 0,5=0,75(mol)
=>V(H2,đktc)=0,75.22,4=16,8(l)
c) nAlCl3= nAl= 0,5(mol) -> mAlCl3=0,5. 133,5=66,75(g)
mddAlCl3=mAl+ mddHCl - mH2= 13,5 + 300-0,75.2=312(g)
=> \(C\%ddAlCl3=\dfrac{66,75}{312}.100\approx21,394\%\)
2: Hòa tan hoàn toàn 8 (g) Fe2O3 vào 500 (g) dd HCl. Sau phản ứng thu được m (g) muối FeCl3.
a) Tính m?
b) Tính C% của chất có trong dung dịch sau phản ứng?
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{FeCl_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ a,m=m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\\b,m_{ddFeCl_3}=8+500=508\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{16,25}{508}.100\approx 3,199\%\)
đốt cháy hoàn toàn 2 7 gam Al, sản phẩm cháy phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được dd A.
a) viết các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng dd HCl đã dùng
c) Tính C% của chất tan trong dd A
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15 ( mol )
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{14,6}=75g\)
\(m_{ddspứ}=2,7+75-0,15.2=77,4g\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{77,4}.100=17,24\%\)
\(C\%_{H_2}=\dfrac{0,15.2}{77,4}.100=0,38\%\)
1/ Hoà tan hoàn toàn 10,2g 1 kim loại hoá trị 3 cần 331,8g dd H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 10%.
a) Tìm tên kim loại b) Tính C% dd axit
2/ Hoà tan hoàn toàn m gam 1 oxit kim loại hoá trị 3 cần bg dd H2SO4 12,25% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 15,36%. Tìm tên kim loại
3/ Cho 200g dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl. Sau phản ứng thu được dd có nồng độ 20%. Tính C% cảu 2 dd đầu
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
Gọi tên oxit kim loại hóa trị III là M2O3.Gọi a là số mol của M2O3:
_M2O3 đem phản ứng với dd H2SO4:
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
a--------->3a---------->a----------->3a...
+m[M2(SO4)3]=a(2M+288) (g)
+mM2O3=a(2M+48) (g)
+mdd(H2SO4)=3a*98*100/12.25=2400a(g)
=>mddsaupư=a(2M+48)+2400a=a(2M+2448) (g)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ là 15.36%:
+C%(dd)=a(2M+288)/a(2M+2448)=15.36/100
<=>2M+288=0.1536(2M+2448)
<=>1.6928M=88.0128
<=>M=52
Vậy M là crôm(Cr).
): Hòa tan hoàn toàn m gam sắt (III) oxit bằng dd H2SO4 loãng 19,6 % (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dd muối X. Cho toàn bộ lượng X tác dụng hết với dd BaCl2 dư thì thu được 34,95 gam kết tủa. Tính m và khối lượng dd H2SO4
Bài1:Hoà tan hoàn toàn x g Mg vừa đủ trong 110ml dd HCl 1,5M. Tính x? Bài2:Cho 20,25g Al tan hoàn toàn vừa đủ trong x g dd H2SO4 18,735 a,Tính x? b,Nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng Bài3:Cho hỗn hợp X gồm 0,1mol Cu và 0,1mol K vào nước dư. Sau phản ứng thu đc dd A và m am chất rắn.Tính giá trị của m? Mong mọi người giải giúp em
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,11\cdot1,5=0,0825\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,0825\cdot24=1,98\left(g\right)\)
Bài 3:
Vì Cu không tác dụng với nước
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
nHCl=0,11*1,5=0,165 mol
=>nMg-0,165/2=0,0825mol
=> mMg=0,0825*24=1,98 g
Hòa tan m gam bột Al trong 100g dd HCl 7,3% vừa đủ
viết PTHH.
tính khối lượng m gam Al.
cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu muối khan
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b) \(n_{HCl}=\dfrac{100.7,3}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
____\(\dfrac{1}{15}\)<---0,2------->\(\dfrac{1}{15}\)
=> \(m_{Al}=\dfrac{1}{15}.27=1,8\left(g\right)\)
c) \(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{15}.133,5=8,9\left(g\right)\)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
1/15 0.2 1/15
mct HCl = 7.3% × 100 = 7.3 g => nHCl = 0.2mol
mAl = 1/15 × 27 = 1.8g
mAlCl3 = 1 15 × 133.5 = 8.9 g
Hòa tan hoàn toàn 17,6 g sắt (II) sunfua vào dd HCl dư rồi đem toàn bộ khí sinh ra vào 92,3 g nước thu được dd X.
a) Tính nồng độ % dd X
b) Cần bao nhiêu gam dd NaOH 20% phản ứng hết 1/2 dd X. Biết tạo muối trung hòa
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)\(\uparrow\)
0.2 0.2
\(H_2S+4H_2O\rightarrow H_2SO_4+4H_2\)
0.2 0.2 0.8
a. \(n_{FeS}=\dfrac{17.6}{88}=0.2mol\)
\(mdd_{H_2SO_4}=m_X=m_{H_2S}+m_{H_2O}-m_{H_2}=0.2\times34+92.3-0.8\times2=97.5g\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0.2\times98\times100}{97.5}=20,1\%\)
b. \(\dfrac{1}{2}dd_X\Rightarrow n_X=0.1mol\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0.2 0.1
\(mdd_{NaOH}=\dfrac{0.2\times40\times100}{20}=40g\)
Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam hh Al và Al2O3 vào dd H2SO4 loãng 19,6% ( vừa đủ ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc)
a) Tính m khối lượng mỗi chất sau phản ứng
b) Tính m dd H2SO4
c) Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
TL:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,2 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Số mol của Al = 2/3 lần số mol của H2 (0,3 mol) = 0,2 mol. Do đó, số mol của Al2O3 = (25,8 - 27.0,2)/102 = 0,2 mol.
a) Sau phản ứng, số mol của Al2(SO4)3 thu được là 0,3 mol, do đó khối lượng = 102,6 gam.
b) Số mol H2SO4 = 0,9 mol, do đó khối lượng dd = 98.0,9.100/19,6 = 450 gam.
c) Khối lượng dd sau phản ứng = 450 + 25,8 - 2.0,3 = 475,2 gam.
Do đó: C% (Al2(SO4)3) = 102,6/475,2 = 21,59%.