Những câu hỏi liên quan
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Lyzimi
6 tháng 2 2016 lúc 15:31

 

 

 

$a=b=\sqrt{2}$a)a,b có thể là số vô tỉ . VD;a=b=2 là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này $a,b$a,b không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  $a=bt$a=bt,  với $t$t là số hữu tỉ khác $-1$1. Khi đó $a+b=b\left(1+t\right)=s$a+b=b(1+t)=s là số hữu tỉ, suy ra $b=\frac{s}{1+t}$b=s1+t  là số hữu tỉ. Vì vậy $a=bt$a=bt  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này $a,b$a,b  có thể là số vô tỉ. Ví dụ ta lấy 

$a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b$a=13,b=3+3a,b vô tỉ nhưng $a+b=4$a+b=4  là số hữu tỉ và $a^2b^2=\left(ab\right)^2=12$$a^2b^2=\left(ab\right)^2=12$

a2b2=(ab)2=12 cũng là số hữu tỉ 

 

Bình luận (0)
Lyzimi
6 tháng 2 2016 lúc 15:33

ủa ! 

tui làm đầy đủ mà sao nó chỗ hiện chỗ ko vậy 

???????????????????????

Bình luận (0)
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
6 tháng 2 2016 lúc 15:33

luu thi thao ly Đọc bài giải không hiểu gì cả                                     

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
17 tháng 7 2020 lúc 15:54

Trả lời:

a) a và b có thể là các số vô tỉ

b) a và b không thể là các số vô tỉ

c) a và b không thể là các số vô tỉ

Đây là e nghĩ vậy chớ ko bt đúng sai ra sao đâu ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 7 2020 lúc 5:02

Gợi ý bài làm này! 

+)  Xét các số có thể là số vô tỉ thì đưa ra ví dụ cụ thể

+) Xét các số  là không là số vô tỉ thì chứng minh

a) a; b có thể  là số vô tỉ 

Chứng minh: Lấy VD:  a = \(\sqrt{2}\); b= \(\sqrt{3}\) là 2 số vô tỉ

\(\sqrt{2}.\sqrt{3}=\sqrt{6};\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{6}}{3}\)thỏa mãn  2 số vô tỉ 

b) a; b không thể là số vô tỉ 

Chứng minh: 

\(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ => tồn tại số hữu tỉ m để: \(\frac{a}{b}=m\)<=> a = mb

khi đó: \(a+b=mb+b=\left(m+1\right)b\) là số hữu tỉ 

mà m là số hữu tỉ => m + 1 là số hữu tỉ  => b là số hữu tỉ 

=> a là số hữu tỉ 

c) a ; b không thể là số vô tỉ 

Chứng minh: 

\(a^2;b^2\)là số hữu tỉ 

=> \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)là số hữu tỉ  mà a + b là số hữu tỉ => a - b là số hữu tỉ 

Đặt: a + b = m; a - b = n => m; n là 2 số hữu tỉ 

=> \(a=\frac{m+n}{2};b=\frac{m-n}{2}\) là 2 số hữu tỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 8 2021 lúc 9:21

Có thể, nếu \(a=-b\ne0\) thì \(a+b\) và \(\dfrac{a}{b}\) luôn hữu tỉ với mọi số thực

Bình luận (0)
nguyenthivong
Xem chi tiết
Loan Trinh
Xem chi tiết
nguyenthivong
Xem chi tiết
Anh Alay
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
3 tháng 8 2018 lúc 16:28

xin lỗi nhưng mk mới lớp 6 không thể giúp rồi

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
29 tháng 6 2015 lúc 20:04

Bạn Edogawa đã có sự nhầm lẫn ! 
Mình sẽ cho bạn câu trả lời chính xác (đúng 100%) với ĐK bạn phải nhớ chọn câu trả lời hay nhất (đừng để câu hỏi chuyển sang giai đoạn bạn đọc bình chọn) 
--------------------------------------... 
a) Nếu ab và a/b là số hữu tỷ thì a và b có thể là số hữu tỷ hoặc vô tỷ. 
...Chẳng hạn a = căn 2 ; b = 3 căn 2 => ab = 6; a/b = 1/3 (ab và a/b hữu tỷ nhưng a,b vô tỷ) 

 Chỗ này đúng không Việt?

Bình luận (0)
meo con dang yeu mong ca...
20 tháng 10 2016 lúc 7:56

jkytjkrli9otyijgkv;f8oyjitrynjh,gfd.sir9[e0ytug[fetcohv85ctjyhvgicfjaur9au[yagokfrkdkyhy

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 7 2017 lúc 9:30

a/ Có thể là vô tỉ. Ví dụ: \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{2}\\b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

b/ Không thể vì

Giả sử a, b là số vô tỷ

Nếu \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỷ thì có dạng

\(\hept{\begin{cases}a=m.q\\b=n.q\end{cases}\left(m,n\in Q;q\in I\right)}\)

\(\Rightarrow a+b=m.q+n.q=q\left(m+n\right)\in I\)

Trái giả thuyết.

c/ Có thể Ví dụ: \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt{2}\\b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Ngọc
18 tháng 7 2017 lúc 8:59

\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Băng băng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 7 2017 lúc 21:03

a) \(x=\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2};y=\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{2}\)

Tổng, hiệu của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ . Thương của 1 số hữu tỉ với 1 số hữu tỉ ( khác 0 ) cũng là 1 số hữu tỉ.

Vậy x,y đều là các số hữu tỉ, không thể là số vô tỉ.

b) x và y có thể là số vô tỉ. 

Ví dụ : x = \(-\sqrt{2}\)\(y=\sqrt{2}\)\(\Rightarrow x+y=-\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=-1\)

Bình luận (0)