Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Cao Diệu Châu
Xem chi tiết
Kirito Asuna
10 tháng 11 2021 lúc 14:16

Gọi đường tròn (O) đi qua ba điểm A, B, C. Đường phân giác của  cắt cung nhỏ AC tại E. Xét hai tam giác ABE và DBC, chúng có:  (gt),  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB).

Vậy ∆ ABE ~ ∆ DBC =>  = 

=> AB.BC = BD.BE = (BD + DE).BD = BD2 + DE.BD

=> BD2 = AB.BC - DE.BD (1)

Dễ dàng có ∆ DBC ~ ∆ DAE =>  =  => DE.BD = AD.DC (2).

Thay (2) vài (1) ta có điều phải chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 11 2021 lúc 14:32

A B C D E 1 2 1 2 1 1

Từ A dựng đường thẳng //với BC cắt BD kéo dài tại E

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{B_2}\) (góc so le trong)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\) => tg ABE cân tại A => BA=AE (1)

Áp dụng hệ quả định lý ta let đối với tam giác ta có

\(\frac{CD}{DA}=\frac{BC}{AE}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{CD}{DA}=\frac{BC}{BA}=\frac{2BA}{BA}=2\Rightarrow CD=2DA\)

Khách vãng lai đã xóa
Kênh Kiến Thức
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Noo
1 tháng 6 2017 lúc 16:49

Dễ thế mà k bt lm . Google đi

Dat Phan
30 tháng 8 2019 lúc 20:12

Cho tam giác ABC có BC = 2BA . BD là phân giác của tam giác ABC . Chứng minh DC = 2DA

khong can thiet phai bie...
30 tháng 8 2019 lúc 20:18

chứng minh à bạn

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 19:17

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên DA/DC=BA/BC=1/2

=>DC=2DA

Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 10:54

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

b: AD=DM

DM<DC

=>AD<DC

tô văn hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 19:45

a: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM(=BC/2)

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

b: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BAD=góc BMD và BA=BM

Xét ΔBME và ΔBAC có

góc BME=góc BAC

BM=BA

góc MBE chung

=>ΔBME=ΔBAC

c: ΔBME=ΔBAC

=>BE=BC

=>BE=2BA

=>A là trung điểm của BE

Xét ΔBEC có

CA,EM là trung tuyến

CA cắt EM tại D

=>D là trọng tâm

=>CD=2DA

phamdanghoc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:42

a: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

b: Ta có: ΔBDE=ΔBCE

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

Ta có: BD=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CD(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của CD(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,E,K thẳng hàng

=>B,E,K cùng nằm trên đường trung trực của DC

=>EK\(\perp\)DC

c: ΔAHD vuông tại H có \(\widehat{DAH}=45^0\)

nên ΔAHD vuông cân tại H

Xét ΔBDC có BD=BC

nên ΔBCD cân tại B

mà \(\widehat{BDC}=45^0\)

nên ΔBCD vuông cân tại B

=>\(\widehat{ABC}=90^0\)