Xo = ?
Tại sao Xo = 0 zay mụi người
Làm sao để học thuộc cái bảng trang 42 zay mụi người? :(((
Học thuộc thôi chứ ăn bánh mì trí nhớ của doremon hả :v
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và điện tích 100 μ C . Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 c m / s hướng xuống, đến thời điểm t = 2 12 s , người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường là
A. 7 cm
B. 18 cm
C. 12,5 cm
D. 13 cm
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và điện tích 100 μ C Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 c m / s hướng xuống, đến thời điểm t = 2 12 s người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường là
A. 7 cm
B. 18 cm
C. 12,5 cm
D. 13 cm
Đáp án D
Ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O
+) Tại O lò xo giãn 1 đoạn ∆ l 0 = m g k = 2 c m
+) Tần số góc của dao động ω = k m ≈ 50 π rad / s
+) Biên độ dao động lúc này
+) Sau khoảng thời gian ∆ t = 2 12 s tương ứng với góc quét 150 0 vật đến vị trí cân bằng O. Khi đó tốc độ của vật là v = ω A = 5 π 50 cm / s
Giai đoạn 2: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O’.
+) Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằngcủa vật dịch chuyển xuống dưới vị trí cân bằng cứ một đoạn
OO' = q E k = 12 c m
+) Biên độ dao động của vật lúc này
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và điện tích 100μC. Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 cm/s hướng xuống, đến thời điểm t = 2 12 s, người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường là:
A. 7 cm.
B. 18 cm.
C. 12,5 cm.
D. 13 cm.
Đáp án D
Ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O
+ Tại O lò xo giãn một đoạn Δ l 0 = m g k = 2 c m .
+ Tần số góc của dao động ω = k m ≈ 50 π r a d / s
+ Biên độ dao động của vật lúc này
A 1 = x 0 2 + v 0 ω 2 = 2 , 5 2 + 25 5 50 π 2 = 5 c m .
+ Sau khoảng thời gian Δ t = 2 12 s tương ứng với góc quét 150 °
vật đến vị trí cân bằng O. Khi đó tốc độ của vật là v = ω A = 5 π 50 c m / s
Giai đoạn 2: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O’.
+ Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của vật dịch chuyển xuống dưới vị trí cân bằng cứ một đoạn OO ' = q E k = 12 c m .
+ Biên độ dao động của vật lúc này
A 2 = O O ' 2 + v ω 2 = 12 2 + 5 π 50 π 50 2 = 13 c m .
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và điện tích 100μC. Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 cm/s hướng xuống, đến thời điểm t = 2 12 s, người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường là:
A. 7 cm.
B. 18 cm.
C. 12,5 cm.
D. 13 cm
Ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O.
+ Sau khoảng thời gian ∆ t = 2 12 , tương ứng với góc quét 150 o vật đến vị trí cân bằng O. Khi đó tốc độ của vật là
Giai đoạn 2: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O’.
+ Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của vật dịch chuyển xuống dưới vị trí cân bằng cứ một đoạn
+ Biên độ dao động của vật lúc này
Đáp án D
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 11 s thì đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t 2 = t 1 + 0 , 1 s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s
B. 100 cm/s
C. 90 cm/s
D. 120 cm/s
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m=100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 11 s g = 10 ≈ π 2 m / s 2 thì đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t 2 = t 1 + 0 , 1 s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s
B. 100 cm/s
C. 90 cm/s
D. 120 cm/s
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 02 30 s thì đầu trên của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 = t1 + 0,1 (s) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s.
B. 100 cm/s.
C. 90 cm/s.
D. 120 cm/s.
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N / m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 02 30 s thì đầu trên của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t 2 = t 1 + 0 , 1 ( s ) có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s.
B. 100 cm/s.
C. 90 cm/s.
D. 120 cm/s.