Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Hùng
Xem chi tiết
Hồ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Đoàn Thị Kiều Oanh
7 tháng 6 2016 lúc 11:51

bạn dùng công thức này   

   gọi góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là ABC  thì \(\tan ABC=a\)khi \(a\ge0\)

Thì số đo góc cần tìm là   \(\tan ABC=0,5\Rightarrow ABC=26'33\)

Đoàn Thị Kiều Oanh
7 tháng 6 2016 lúc 11:54

áp dụng công thức 

gọi ABC là góc tao bởi đường thẳng d với trục Ox thì ta có \(\tan ABC=a\)khi \(a\ge0\)

thì số đo góc cần tìm là tanABC = 0,5\(\Rightarrow\)ABC= 26'33'

Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 13:14

1: Khi m=2 thì y=(2-1)x+2=x+2

Vẽ đồ thị:

loading...

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

2: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

\(1\left(m-1\right)+m=0\)

=>2m-1=0

=>m=1/2

3:

y=(m-1)x+m

=mx-x+m

=m(x+1)-x

Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 3:15

Gọi góc hợp bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox là α.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2019 lúc 12:14

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:

0,5 x + 2 = 5 - 2x

⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2

⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2

⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6

Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2

BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3

CH = 2,6

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox

Tam giác OEB vuông tại O nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2017 lúc 3:45

a) Vẽ đồ thị hàm số:

- Cho x = 0 thì y = 3 ta được A(0; 3)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Gọi góc hợp bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox là α.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Hà Nguyễn
Xem chi tiết

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=5\cdot0+8=8\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\5x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{5}\\y=0\end{matrix}\right.\)

vậy: A(0;8); B(-8/5;0)

\(OA=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(8-0\right)^2}=8\)

\(OB=\sqrt{\left(-\dfrac{8}{5}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{8}{5}\)

Xét ΔOAB vuông tại O có \(tanOAB=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{8}{5}:8=\dfrac{1}{5}\)

nên \(\widehat{OAB}\simeq11^0\)

góc OAB chính là góc tạo bởi (d) với trục Ox

\(\Leftrightarrow tanOAB=a=5\)

=>\(\widehat{OAB}\simeq79^0\)

Lương Tuệ Nghi
Xem chi tiết
Khoa-Đỗ.Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 21:06

a: Vì (d)//y=1/2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)

Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

\(b+\dfrac{1}{2}\cdot2=2\)

=>b+1=2

=>b=1

vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)

b: loading...

c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

Ta có: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)

=>a=1/2

=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\alpha\simeq26^034'\)

d: tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là;

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x+1=\dfrac{1}{2}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(-2;0); C(1;0)

\(OB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\)

\(OC=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{1^2+0^2}=1\)

Vì Ox\(\perp\)Oy nên OB\(\perp\)OC

=>ΔBOC vuông tại O

=>\(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1=1\)