Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nghiêm Đình Vân
Xem chi tiết
Linh Mochi
Xem chi tiết
Huy Trần
23 tháng 1 2022 lúc 14:31

Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập:

Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập. Trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng. Bởi vì trong quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn. Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ nhưng xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức độ nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau.

Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển:

Như chúng ta đã biết, từ khi Chủ nghĩa xã hội được xây dựng, các mức xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế vận hành và quản lý kinh tế này được duy trì trong một thời gian khá dài và xem như đặc trưng riêng biệt của Chủ nghĩa xã hội, là các đối lập với nền kinh tế thị trường.

Các nước tư bản chủ nghĩa cũng đã từng sử dụng cơ chế kinh tế tập trung nhưng nhanh chóng bỏ nó ngay sau chiến tranh và đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội. Nhưng nền kinh tế thị trường vẫn gặp phái rất nhiều mâu thuẫn tồn tại.

Thứ ba: Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):

Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn luôn khác biệt nhau, nhưng tất cả các sự vật, hiện tượng dó là tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với nhau. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính khách quan vì cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tính phổ biến do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại trong tất cả các lĩnh vực.

Do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có tính khách quan và phổ biến nên nó có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Hay trong mỗi một sự vật, hiện tượng không chỉ có một mức độ nào đó thì mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đặt đến một mức độ nào đó thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết, sự vật mới ra đời. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới ra đời và hình thành một quá trình mới, làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.

Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học:

Nhìn chung, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nếu để tự phát, nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đi lên Chủ nghĩa tư bản. Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình khó khăn, phức tạp nhất là đối với Việt Nam sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế.

Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vai trò quản lý của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhà nước trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế, xã hội.

Hiện nay, cơ chế quản lý trong đang ở giai đoạn mới hình thành nên còn đang thiếu hụt, chưa hoàn chỉnh, dẫn tới môi trường sản xuất, kinh doanh thiếu ổn định, an toàn. Tính chất không rõ ràng, thiếu xác định trên cả phương diện kinh tế – xã hội dường như đang rất phổ biến, rất đặc trưng cho các quan hệ trong nền kinh tế nước ta. Do đó, quá trình chuyển hóa này vấp phải khá nhiều mâu thuẫn nội tại.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
27 tháng 12 2021 lúc 8:52

giúp mình với ah

Phạm Thúy Hạnh
27 tháng 12 2021 lúc 10:24

- Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá sản trở thành công nhân. Giai cấp vô sản ra đời cuối thế kỷ XVIII trước tiên ở Anh.

 

Tạ Mai Phương
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
25 tháng 3 2018 lúc 11:20

1 ) tác giả Phạm Duy Tốn gọi những kẻ như quan phụ mẫu là ông quan " lòng lang dạ thú "

vì tên quan vô trách nhiệm trước  nỗi khổ của dân , coi dân như cỏ rác . Đáng lẽ ra 1 ông quan phụ mẫu là 1 người cha của dân nhưng ông lại  không làm tròn bổn phận của mình . nếu là 1 ông quan tốt thì phải giúp dân hộ đê , cùng dân chống lũ , vượt qua khó khăn nhưng lại ngồi trong đình chễm chệ đánh tổ tôm , khi có 1 người dân lao vào báo tin đê vỡ nhưng ông không thèm để ý , không quan tâm , chỉ quan tâm nước bài cao thấp như thế nào thôi , Chính cái thói vô trách nhiệm ấy đã dẫn đến cảnh người dân lâm vào cảnh thảm sầu không kể xiết chính vì vậy tác giả coi viên quan đó là người " lòng lang dạ thú"

2) hai mặt tương phản trong truyện " sống chết mặc bay " 

- một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại lao vào cuộc tổ tôm ngay trong  khi nhân dân chống đê 

- một bên là cảnh nhân dân đang phải vật lộn vất vả , căng thẳng trước nguy cơ vỡ đê 

+> phép tăng cấp :

- trời mưa lúc 1 nhiều , dồn dập 

- nước sông ngày càng dâng cao 

- nguy cơ vỡ đê ngày càng gần và cũng đến 

- sự ham mê đánh tổ tôm ngày càng mạnh .....

sự tương phản :

- thời gian : gần 1 giờ đêm 

- mưa to khiến nước sông dâng cao 

- không khí , cảnh tượng hộ đê: nhốn nháo , căng thẳng 

- sự bất lực của người dân trước sức mạnh của thiên nhiên . Sự yếu của thế đê trước thế nước 

- đồ dùng của người dân : cuốc , xẻng , => thô sơ 

=>  thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe dọa người dân

+> sự tương phản :

-  địa điểm : trong đình vững chãi , đê vỡ cũng chẳng sao 

- không khí , quang cảnh :  tĩnh mịch , trang nghiêm , nhàn nhã , nguy nga 

- đồ dùng của tên quan lại : sang trọng , quý phái 

- dáng ngồi ung dung , kẻ hầu người hạ 

- niềm vui của tên quan phủ khi : ù ... thông tôm ... chi chi nảy "

Ashshin HTN
14 tháng 8 2018 lúc 9:47

mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy

ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình

mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika 

ai kết bạn mình cho

Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
25 tháng 4 2023 lúc 6:12

– Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.

+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp…

+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.

+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học…

– Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:

+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.

+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.

+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng…

+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá…

Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
13 tháng 10 2016 lúc 16:00

* Tầng lớp, giai cấp trong xã hội phương Đông cổ đại

+ Giai cấp quý tộc: bao gồm vua, quan lại, là giai cấp bóc lột và có nhiều của cải quyền thế.

+ Giai cấp nông dân: là tần lớp đông đảo nhất có vai trò to lớn trong việc nhận ruộng đất canh tác và nộp thuế.

+ Giai cấp nô lệ: số lượng ít, chủ yếu phục vụ và hầu hạ các tầng lớp quý tộc.

* Sơ đồ bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại

                             Vua

                                ↓

                 Quan lại trung ương

                                ↓

                Quan lại địa phương

Huy Bin
11 tháng 10 2016 lúc 21:33

 Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. 
 

Heartilia Hương Trần
12 tháng 10 2016 lúc 7:45

 

 các tầng lớp,giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Đông cổ đại:

                                                         + vua

                                                          + quý tộc

                                                           + nô lệ

 

 

kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 11 2018 lúc 16:26

Đáp án D

Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, bên cạnh hai giai cấp cũ là công nhân và nông dân đã hình thành giai cấp mới: công nhân và tầng lớp mới là: tư sản và tiểu tư sản.

Đến sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản và tiểu tư sản mới phát triển thành giai cấp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2018 lúc 13:34

Đáp án D

Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, bên cạnh hai giai cấp cũ là công nhân và nông dân đã hình thành giai cấp mới: công nhân và tầng lớp mới là: tư sản và tiểu tư sản.

Đến sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản và tiểu tư sản mới phát triển thành giai cấp