tính (a+b)^2 biết a-b=7 và ab =10
b)tính (a-b)^2 biết a+b=9 và ab=10
tính (a-b)biết (a+b)^2 =49 và ab=10,a>b
Lời giải:
$(a-b)^2=a^2-2ab+b^2=(a^2+2ab+b^2)-4ab=(a+b)^2-4ab=49-4.10=9$
$\Rightarrow a-b=3$ (do $a>b$)
chứng minh rằng : (a+b)^2 = (a-b)^2 + 4ab
áp dụng tính (a+b)^2 biết a-b=10 và ab=0
Tìm 2 số a,b biết:
a) a+b=10 và ab=32
b) a+b= 5 và a2+b2=13
c) a-b=2 và ab=80
d) a2+b2=29 và ab=10
b: =>a=5-b
\(\Leftrightarrow\left(5-b\right)^2+b^2=13\)
\(\Leftrightarrow2b^2-10b+25-13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b-3\right)=0\)
hay \(b\in\left\{2;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{3;2\right\}\)
b: =>a=5-b
⇔(5−b)2+b2=13⇔(5−b)2+b2=13
⇔2b2−10b+25−13=0⇔2b2−10b+25−13=0
⇔(b−2)(b−3)=0⇔(b−2)(b−3)=0
hay b∈{2;3}b∈{2;3}
⇔a∈{3;2}⇔a∈{3;2}
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Tính (a+b)2 biết a-b=8 và ab=10
Ghi luôn KQ
Ta có : \(\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\)
Thay vào ta có : \(8^2-4.10\)
\(=64-40\)
\(=24\)
Vậy khi \(a-b=8,ab=10\) thì \(\left(a+b\right)^2=24\)
hằng đẳng thức nâng cao
(a2+b)2=(a-b)2+4ab
= 82+40=64+40=104
Chứng minh
a) ( a - b )^2 = ( a + b ) - 4ab. Tính ( a - b )^2009 biết a + b = -3 và ab = 4
b) a^3 + b^3 = ( a + b )^3 - 3ab(a + b ). Tính a^3 + b^3 = biết ab = 5 và a + b = -8
c) a^3 - b^3 = ( a - b )^3 + 3ab( a -b ). Tính a^3 - b^3 biết ab = -4 và a - b = 6
d) x^2 - 2xy + y^2 + 1 > 0 với mọi x và y
e) Tính x + y biết x^3 + y^3 = 91 và x^2 - xy + y^2 = 13
1. Cho ΔABC cân tại A có BC= 5cm, B = C = 40° . Tính AB và đường cao AH.
2. Cho hình vẽ biết B = 60°, AH = 5, BC = 10. Tính AB, AC
1) Mình làm rồi nhé:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-can-tai-a-co-bc-5cm-b-c-40-tinh-ab-va-duong-cao-ah.8311486416239
2) Xét tam giác vuông ABH ta có:
\(cosB=\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow cos60^o=\dfrac{5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{5}{cos60^o}=10\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác này ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\)
Mà: \(BH+CH=BC\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-5\sqrt{3}\approx1,3\)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{1,3^2+5^2}\approx5,2\)
cho C là 1 điểm nằm trên đoạn thẳng AB (C không trùng A , không trùng B) . Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB
a, Tính MN biết AB=10 cm , AC=4cm
b, Tính MN biết BC= 7 cm
Dù AC và BC có là bao nhiêu thì MN vẫn bằng AB/2 = 10/2 = 5 (cm)
A,Biết a+b=5 và ab=2.tính (a-b)2
b, Bỉtts a-b=6 và ab=16.tính a+b