Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Suri bông gòn
Xem chi tiết
Trịnh Long
12 tháng 9 2020 lúc 16:13

Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Cây Khế, Yết Kiêu , Chữ Đồng Tử,...

Trịnh Long
12 tháng 9 2020 lúc 16:13

Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Cây Khế, Yết Kiêu , Chữ Đồng Tử,...

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 1 2018 lúc 7:26

- Những câu chuyện kể về sự tích cây đa, bến nước, một ngôi chùa, sự hình thành một sự vật, hiện tượng nào đó...

- Những câu chuyện kể về tấm gương của những người có thành tích nổi trội, có công đối với quê hương, đất nước.

Todoroki
Xem chi tiết
Valt Aoi
8 tháng 3 2022 lúc 8:39

Tham khảo nhé

-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.

-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.

-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.

- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.


 

ruby
Xem chi tiết
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 9:34

C

Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 9:34

C

Hải Đăng Nguyễn
9 tháng 11 2021 lúc 9:35

C

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
26 tháng 10 2021 lúc 7:38

rep đi tao làm cho đang rảnh

 

Nguyễn Minh Sơn
26 tháng 10 2021 lúc 7:40

Chị Dzịt zúp iem khocroi

Phùng Kim Thanh
26 tháng 10 2021 lúc 7:41

1.b

2. c

3. c

4. c

5. a

6. d

7. a

8. d

9. b

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 6:09

THAM KHẢO
Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 1
(*) Tham khảo: giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội. - Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này được đổi thành Văn Miếu Hà Nội. - Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước phục dựng năm 1999 - 2000. - Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu (nơi thờ tự tiên Nho) và Quốc Tử Giám (trường đào tạo trí thức Nho học). - Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 15:32

- Những truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước qua các hình ảnh:

+ Hình 1: Giỗ tổ Hùng Vương.

+ Hình 2: Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

+ Hình 3: Quốc khánh 2/9 - ngày bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc Lập trên quảng Trường Ba Đình.
+ Hình 4: Xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh độc lập ngày 30/4/1075, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

+ Hình 5: Tục lệ gói bánh trưng, bánh dày mỗi dịp lễ tết.

+ Hình 6: Áo Dài - Quốc phục Việt Nam.

- Một số truyền thống lịch sử và văn hoá khác của đất nước mà em biết:

+ Ngày 23 tháng 12 hàng năm: tục lệ cúng Ông Công - Ông Táo.

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng,...

+ Hoàng thành Thăng Long - kinh đồ của các triều đại Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn.

ミ★Yjnne ❄ ( Lynk )
Xem chi tiết

Trả lời :

Loại tư liệuÝ nghĩaGiá trị
Tư liệu gốc

- Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử. 

-Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. 

- Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

Tư liệu 

hiện vật

- Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…).- Nếu biết cách khai thác, các tư liệu hiện vật có thể cung cấp những thông tin khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.

Tư liệu 

chữ viết

  

Tư liệu 

truyền miệng

- Là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác.- Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị.
Khách vãng lai đã xóa
Ga
7 tháng 9 2021 lúc 9:43

Các tư liệu về hiện vật : 

+ Khu di tích: Hoàng thành Thăng Long; Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh đô Huế; thành nhà Hồ…

+ Thạp đồng Đào Thịnh; trống đồng Đông Sơn; công cụ đồ đá Núi Đọ…

Các tư liệu về chữ viết :

+ Văn bản

+ các bản điêu khắc trên gỗ, đá...

Các tư liệu về truyền miệng :

+ những câu chuyện, lời kể truyền từ đời này qua đời khác.

Các tư liệu gốc :

+ Tư liệu hiện vật: trống đồng Đông Sơn; Thạp đồng Đào Thịnh…

+ Tư liệu chữ viết: Đại Việt sử kí Toàn thư (sách); các bài văn kí trên Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu…

+ Tư liệu hình ảnh: Hồng Đức Bản đồ; An Nam Đại quốc họa đồ…

+ Tư liệu ghi âm, ghi hình: các thước phim tài liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ; bản ghi âm Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
7 tháng 9 2021 lúc 9:45

Loại tư liệu

Ý nghĩa

Giá trị

Tư liệu 

hiện vật

- Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…).

- Nếu biết cách khai thác, các tư liệu hiện vật có thể cung cấp những thông tin khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.

Tư liệu 

chữ viết

- Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

- Các nguồn tài liệu này kể cho ta biết tương đối đầy đủ về các mặt của đời sống con người. Tuy nhiên, tư liệu chữ viết thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu. 

Tư liệu 

truyền miệng

- Là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác.

- Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị.

Tư liệu gốc

- Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử. 

-Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. 

- Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Kiên
Xem chi tiết