Tính nhanh
16.30+5.40.6+3.10.44
(9^45+9^47+9^46):9^45
So sánh 2 cách mà không tính giá trị của chúng
1996.1996 và 1995.1997
So sánh các phân số sau bằng cách hợp lý:
10 9 32 31 44 45 15 70
— và —; — và —; — và —; — và —
21 23 33 34 47 46 23 117
a. \(\dfrac{10}{21}>1\)
\(\dfrac{9}{23}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{21}>\dfrac{9}{23}\)
b. \(\dfrac{32}{33}>\dfrac{31}{33}>\dfrac{31}{34}\Rightarrow\dfrac{32}{33}>\dfrac{31}{34}\)
c. \(\dfrac{44}{47}< \dfrac{45}{47}< \dfrac{45}{46}\Rightarrow\dfrac{44}{47}< \dfrac{45}{46}\)
\(d.\dfrac{70}{117}< \dfrac{70}{115}=\dfrac{14}{23}\Rightarrow\dfrac{70}{117}< \dfrac{14}{23}< \dfrac{15}{23}\)
\(\Rightarrow\dfrac{70}{117}< \dfrac{15}{23}\)
Bài 1: Tính nhanh
a) 8 x 9 x 14 + 6 x 17 x 12 + 19 x 4 x 18
Bài 2 : So sánh hai số a và b mà không tính giá trị cụ thể của chúng :
a = 2022 x 2022 và b = 2000 x 2004
2:
b=2000*2004
=(2002-2)*(2002+2)
=2002^2-4
=>b<a
1:
a: \(=8\cdot9\left(14+17+19\right)=72\cdot50=3600\)
Bài 1:
\(8\times9\times14+6\times17\times12+19\times4\times18\)
\(=8\times9\times14+3\times2\times17\times2\times2\times3+19\times4\times2\times9\)
\(=8\times9\times14+17\times8\times9+19\times8\times9\)
\(=8\times9\times\left(14+17+19\right)\)
\(=8\times9\times50\)
\(=72\times5\times10\)
\(=360\times10\)
\(=3600\)
Bài 2:
Ta có:
\(a=2022\times2022\)
Và: \(b=2000\times2004\)
Mà: \(2022>2000,2022>2004\)
\(\Rightarrow2022\times2022>2000\times2004\)
\(\Rightarrow a>b\)
Không tính giá trị biểu thức mà so sánh
98. 516 và 1920
a) tính nhanh 1+2+3+4+.....+2011+2012
b) tính tổng 1+5+9+.....+193+195+197
c) so sánh A và B mà không tính cụ thể giá trị của nó :
A= 2008 x2008 ; B= 2006 x 2010
So sánh mà không tính giá trị biểu thức:
98.516 với 1920
98 . 516 = ( 32 )8 . 516 = 316 . 516 = ( 3 . 5 )16 = 1516
Vì 15 < 19 và 16 < 20 nên 1516 < 1920 \(\Rightarrow\)98 . 516 < 1920
Đảm bảo 100%
\(9^8\cdot5^{16}=3^{16}\cdot5^{16}=15^{16}< 19^{20}\)
\(9^8.5^{16}=\left(3^2\right)^8.5^{16}=3^{16}.5^{16}=\left(3.5\right)^{16}=15^{16}\)
Vì 15 < 16 và 16 < 20
\(\Rightarrow15^{16}< 19^{20}\)
Vậy \(9^8.5^{16}< 19^{20}\)
\(Happy\)\(New\)\(Year\)
tk ủng hộ nha
Năn nỉ
Bài 1 Tính giá trị của biểu thức
A=-7/21 + [1 + 1/3]
B=2/15 + [5/9 + -6/9]
C=[-1/5 + 3/12] + -3/4
Bài 2 Tính một cách hợp lí
4/20 + 6/12 + 6/15 + -3/5 + 2/21 + -10/21 + 3/20
42/46 + 250/186 + -2121/2323 + -125125/143143
Bài 3 Tính
7/3 - 1/2 - -3/70
5/12 - 3/-16 + 3/4
Bài 4 Tìm x,biết
3/4 - x=1
x + 4=1/5
x - 1/5 =2
x + 5/3=1/81
Bài 1:
\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)
\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)
\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)
\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)
b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)
Bài 3:
\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)
\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)
Bài 4:
\(\dfrac{3}{4}-x=1\)
\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)
\(x+4=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)
\(x-\dfrac{1}{5}=2\)
\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)
Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)
\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)
Cho dãy A = [1, 91, 45, 23, 67, 9, 10, 47, 90, 46, 86]. Thuật toán tìm kiếm tuần tự cần thực hiện bao nhiêu lần duyệt để tìm ra phần tử có giá trị bằng 47 trong dãy?
Trong trường hợp này, chúng ta cần tìm phần tử có giá trị là 47 trong dãy A = [1, 91, 45, 23, 67, 9, 10, 47, 90, 46, 86]. Ta sẽ thực hiện duyệt từng phần tử trong dãy này để tìm kiếm phần tử có giá trị là 47.
Dãy A có tổng cộng 11 phần tử, và trong trường hợp xấu nhất, phần tử cần tìm là phần tử cuối cùng của dãy. Vì vậy, trong trường hợp xấu nhất, ta cần duyệt qua toàn bộ dãy A để tìm thấy phần tử có giá trị là 47.
Vậy, số lần duyệt cần thực hiện là 7 lần.
tính giá trị biểu thức:
A= 24 . 47 - 23 / 24 + 47 - 23 . (3 + 3 + 3/7 - 3 /11 +3 / 1001 - 3/13) / ( 9/ 1001 - 9 /13 +9/7 - 9/ 11 +9 )
Tính giá trị biểu thức:
P = 24+47×23/24×47-23 ×
3+3/7-3/1001-3/13/9
1001-9/13+9/7-9/11+9