Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:48

Để biết được lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử ta cần sử dụng khái niệm mol.

Bình luận (0)
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 5:58

Dùng khái niệm mol

Bình luận (0)
Đặng Tràn Xuân Bách
28 tháng 10 2023 lúc 20:56

tftftftfff

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:26

Tham khảo!

- Năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

- Ví dụ:

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngọn lửa thì một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngọn lửa đun nóng một nồi nước từ phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy toàn bộ lượng nước trong nồi đều nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy tay nóng lên.

+ Năng lượng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2019 lúc 9:56

Chọn C

Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
6 tháng 8 2021 lúc 8:17

D

Bình luận (0)
Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:19

D

Bình luận (0)
Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 8:19

 C.

Khí, rắn, lỏng

Bình luận (0)
Kirito
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 5 2021 lúc 8:53

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
20 tháng 5 2021 lúc 8:54

1.B   2.B    3.C   4.A   5.B(chắc vậy)  6.C    7.B    8.D   9.D   10.A

Bình luận (1)
Sunn
20 tháng 5 2021 lúc 8:55

1 D

2 D

3 C

4 A

5 B

6 C

7 A

8 D

9 D

10 A

Bình luận (0)
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 20:43

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

C. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

D. Khí, rắn, lỏng 

Bình luận (0)
Thanh Tramm
27 tháng 2 2021 lúc 20:44

A. Khí, lỏng, rắn

Bình luận (0)
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 20:44

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

C. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

D. Khí, rắn, lỏng 

Bình luận (0)
thuong nguyen
Xem chi tiết
bé đây thích chơi
24 tháng 5 2021 lúc 14:23

câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

câu 2: 

Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí

Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn

câu 3:

- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

câu 4:

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

câu 5:

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

câu 6:

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun

câu 7

Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.

câu 8

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.

Bình luận (1)

Tham khảo :

Câu 1 :

Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

Câu 2 :

Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.

Câu 3 :

Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

Câu 4 :

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí. 

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Câu 5 :

Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Câu 6 :

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .

Câu 7 :

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 8 :

Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.

=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
24 tháng 5 2021 lúc 14:32

câu 1:

-khi nhiệt độ tăng thì thể tich của vật tăng

-khi nhiệt độ giảm thì thể tich của vật giảm

câu 2:

trong các chất rân lỏng khí ,chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

câu 3:

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

-Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt, vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

câu 4:

-nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của các chất 

 - Một số loài nhiệt kế thường gặp trong đời sống:

+ Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

+ Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

+ Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện sắt.

câu 5:

-Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định 

-nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy/đông đặc

câu 6:

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đôiỉ khi ta vẫn tiếp tục đung

câu 7:

-Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định.

-Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

câu 8:

-Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.
-Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. 

 

Bình luận (0)
Snow Snow Golem
Xem chi tiết
BICH HOA DUONG
31 tháng 3 2016 lúc 20:51

Câu 1.  các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất

Câu 2.  sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.

phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.

câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng.  trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng

câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng

câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh

Bình luận (0)
Snow Snow Golem
31 tháng 3 2016 lúc 20:22

help nhanh lên ok

Bình luận (0)
nguyễn văn thoãn
17 tháng 4 2016 lúc 19:55

cau 2 su bay hoi la su chuyen tu the long sang the hoi goi la su bay hoi . toc do bay hoi cua mot chat long phu thuoc vao nhiet do gio  va dien tich mat thoang banhbanhhaha

 

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Hải
28 tháng 2 2016 lúc 17:23

A

Bình luận (0)
♌   Sư Tử (Leo)
28 tháng 2 2016 lúc 17:47

A) Rắn,lỏng, khí

Bình luận (0)
Mai Phương
28 tháng 2 2016 lúc 18:18

A

Bình luận (0)