Trong bài thơ lượm của nhà thơ Tố Hữu , sụ lặp lại hình ảnh lượm ở cuối thơ có ý nghĩa j
trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, sự lặp lại của hình ảnh Lượm ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
lượm vẫn còn sống mãi với đất nước.
Trong bài thơ Lượm của nhà thơ tố hữu, sự lặp lại hình Lượm( đã xuất hiện trong khổ thơ 2,3) ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?
trong bài thơ Lượm của nhà văn tố hữu, sự lặp lại hình ảnh Lượm (đã xuất hiện trong khổ thơ 2,3) ở cuối bài có ý nghĩa là khẳng định hình ảnh của cậu bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm vẫn còn sống mãi với chúng ta tuy rằng cậu đã hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến.
Mặc dù biết Lượm đã anh dũng hi sinh khi đang làm nhiệm vụ nhưng vì sao người kể chuyện vẫn thốt lên: ''Lượm ơi, còn không..''? Hình ảnh Lượm ở đoạn đầu bài thơ được lặp lại ở đoạn cuối bài thơ tạo ra ý nghĩa gì?
tham khảo:
- Đó như một lời hi vọng rằng chú bé ấy vẫn còn sống, và thể hiện nỗi xót xa, tiếc nuối của tác giả trước cái chết của lượm.
-Hai khổ thơ được tác giả lặp lại ở đầu và cuối bài thơ mang ý nghĩa vô cùng to lớn.Ở đầu bài thơ,tác giả đã giới thiệu về hình ảnh chú bé liên lạc vô cùng yêu đời .Chú bé ấy có dáng người nhỏ nhắn, luôn mang theo mình cái xắc nhỏ.Cậu bé còn rất yêu đời và lạc quan, vừa làm nhiệm vụ vừa hát vang và nhảy trên đường đi.Tuy nhiên khi chú bé ấy hi sinh , tác giả lại lặp lại hai khổ thơ này với ý nghĩa rằng Lượm dù như thế nào vẫn sẽ sống mãi trong lòng tác giả.Với nhà thơ, Lượm vẫn luôn là chú bé can đảm , yêu đời và là người đồng chí vô cùng yêu dấu mà tác giả không thể nào quên.
Vì đó như một lời hi vọng rằng chú bé ấy vẫn còn sống, thể hiện nỗi xót xa, tiếc nuối của tác giả trước cái chết của lượm.
Ý nghĩa: Lượm dù như thế nào vẫn sẽ sống mãi trong lòng tác giả, vẫn luôn là chú bé can đảm, yêu đời và là người đồng chí yêu dấu.
Tham khảo nha em:
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.
Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.
Vì sao trong bài thơ "Lượm", hai khổ thơ cuối miêu tả hình ảnh chú bé Lượm được lặp lại nguyên vẹn ở hai khổ thơ đầu
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại trong cuối bài thơ, đó giống như những hình ảnh hồi ức về người đồng chí nhỏ. Những dòng thơ cuối muốn nhắn nhủ rằng Lượm vẫn sống mãi trong trái tim của mỗi người chúng ta.
cho thấy lượm vẫn còn sống mãi trong trái tim của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung.
Từ bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu em hãy miêu tả lại hình ảnh Lượm.
Ở nước ta, ai cũng biết rất nhiều những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước. Nhưng trong số các anh hùng đó, người mà em và bao các bạn thiếu nhi như em rất thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong văn bản "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu.
Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ.
Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Rồi cho đến một ngày, Lượm đi liên lạc trên một con đường làng quê vắng vẻ. Những bông lúa chín vàng đã làm Lượm ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngái.
Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.
Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.
Ở nước ta, ai cũng biết rất nhiều những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước. Nhưng trong số các anh hùng đó, người mà em và bao các bạn thiếu nhi như em rất thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong văn bản "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu.
Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ.
Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Rồi cho đến một ngày, Lượm đi liên lạc trên một con đường làng quê vắng vẻ. Những bông lúa chín vàng đã làm Lượm ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngái.
Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.
Trong suy nghĩ của tôi. Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ. Mặc dù "chú chim" ấy chưa kịp tới bên mặt trời rực rỡ kia thì đã dạo chơi trên bên những vì tinh tú rồi. Nhưng ông mặt trời và chúng ta vẫn nhớ mãi đến cậu người chiến sĩ nhỏ ạ.
Nêu ý nghĩa của việc lặp lại khổ thơ 2,3 ở cuối bài thơ Lượm ?
tác giả muốn nói
hình ảnh của Lượm vẫn mãi còn trong lòng của chúng ta mặc dù lượm đã hy sinh .
em có suy nghĩ gì về hình ảnh lượm khi đang làm nhiệm vụ trong bài thơ tố Lượm của nhà thơ Tố Lượm( trả lời bằng gạch ý )
làm nhanh cần gấp!!
Hôm nay là do người ta không có gì đâu mà lại nói là không thể chấp nhận được thì cũng nên có cái gì cũng nên có cái gì cũng nên có cái gì cũng cũng nên nhìn vào cái gì đó mà có thể là do người ta không có tiền lẻ của nó thì nó cũng có mặt trong TOP này thì không thể nào quên ko ạ gởi cho c kg sứa đi nhá c ạ ơi bất động sản và các hãng khác thì không thể nào bằng được thì mình nghĩ là có nhiều người yêu ❤❤sau ạ ơi Eximbank và các hãng khác thường là người có tâm và cái gì cũng nên có những thứ khác thì phải có trách nhiệm với
Câu 1 : Viết đoạn văn cảm nhận dụng ý của nhà thơ Tố Hữu khi lặp lại đoạn thơ đầu bài thơ Lượm ở cuối bài thơ.
Câu 2 : So sánh nghệ thuật tả cảnh giữa 2 văn bản Vượt thác và Sông nước Cà Mau.( viết đoạn văn)
Các bạn giúp mình với nhé. Thanks !!!
“Lượm ơi, còn không?", câu thơ đặt cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?
- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.
+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.