Tham khảo:
Đó là nghệ thuật " Đầu - cuối tương ứng " hoặc " kết cấu vòng tròn " . Cấu trúc này có 1 gía trị thẩm mĩ đặc sắc . Lượm đã hi sinh anh dũng như h/ả chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi vs tinh thần yêu nc vẫn còn sống mãi troq lòng chúng ta .
Câu hỏi ngân vang ấy, tưởng chừng như không có câu trả lời, nhưng chính tác giả đã trả lời bằng hai khổ thơ cuối khép lại bài thơ:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.
Tác giả khẳng định Lượm không chết Lượm vẫn sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.Lượm hồn nhiên, hy sinh anh dũng ,kiên cường còn mãi trong tâm trí mọi người.
Tuy Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh, tấm gương tươi đẹp đó vẫn còn sống mãi
Sự lặp lại hình ảnh Lượm (đã xuất hiện trong khổ thơ 2,3) ở cuối bài có ý nghĩa :
+ Khẳng định hình ảnh của cậu bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm
+ Khẳng định em vẫn còn sống mãi với chúng ta tuy rằng cậu đã hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến.
Khẳng định hình ảnh của cậu bé Lượm hồn nhiên , vui tươi , hăng hái , dũng cảm vẫn còn sống mãi với chúng ta tuy cậu đã hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến
Gợi ý làm bài:
- Em thuộc dân tộc Kinh
- Dân tộc Kinh đứng thứ nhất về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc Kinh: Ở các vùng đô thị, đồng bằng nông thôn trên cả nước
- Một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc Kinh:
+ Thờ cúng tổ tiên; theo đạo Mẫu, đạo Phật, đạo Thiên Chúa. Chịu ảnh hưởng của đạo Khổng, đạo Lão.
+ Có tục ăn trầu cau, hút thuốc lào, thuốc lá, nước chè, ăn cơm tẻ.
+ Làng được trồng tre bao bọc xung quanh. Ðình làng là nơi hội họp, thờ cúng chung. Sống ở nhà đất.
+ Trong gia đình, người chồng (cha) là chủ, con cái theo họ cha. Con trưởng lo thờ phụng ông bà, cha mẹ đã khuất. Mỗi dòng họ có nhà thờ họ, trưởng họ quán xuyến việc chung.
+ Trang phục cổ truyền dân tộc của người Kinh ở Bắc Bộ: Nam mặc bộ bà ba màu nâu, nữ là áo tứ thân, yếm, quần cũng màu nâu. Ở đồng bằng Nam Bộ, cả nam và nữ đều mặc bộ bà ba đen. Trang phục ngày nay của dân tộc Kinh được Âu hoá.
Tham khảo : Câu hỏi của Thịnh Nguyễn Vũ - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến