Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh Bùi
Xem chi tiết
huynh thanh tuyen
Xem chi tiết
Nhân Thành
Xem chi tiết
hoangthanhhuyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 15:57

Chọn A

TH1. Nếu m+ 3< 0 hay m< - 3.Khi đó :

Hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

TH2Nếu m+3= 0 hay m= -3

Khi đó :

 

Hay x  -2. Khi đó hệ bpt có vô số nghiệm (loại)

TH3. Nếu m+ 3> 0 hay m> - 3

+ Nếu -3< m< 0

Khi đó : 

Hệ này có vô số nghiệm ( loại )

+ Nếu m= 0

Hệ bất phương trình vô nghiệm( loại)

+ Nếu m> 0

Khi đó : 

Hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất

Vậy m= 1 thỏa yêu cầu bài toán.

Bình luận (0)
MinYeon Park
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
15 tháng 6 2015 lúc 12:25

1, thay m=-2 vào giải chắc bạn làm đc nếu k liên hệ mình giải cho

b, giải sử pt có 2 nghiệm pb, áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m+2\)\(x1.x2=m-2\Leftrightarrow2.x1.x2=2m-4\)

=> \(x1+x2-2.x1.x2=2m+2-2m+4=6\)=> hệ thức liên hệ k phụ thuộc vào m

2) \(\Delta=4\left(m-3\right)^2+4>0\) với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb

áp dụng hệ thức vi ét ta có: \(x1+x2=2m-6\)\(x1.x2=-1\)

câu này bạn xem có sai đề k. loại bài toán áp dụng hệ thức vi ét này k bao giờ có đề là x1-x2 đâu nha

sửa đề rồi liên hệ để mình làm tiếp nha

 

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 9 2016 lúc 18:14

\(\hept{\begin{cases}x-y=1\\3x+2y=m\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2x-2y=2\\3x+2y=m\end{cases}}\) \(\Rightarrow5x=m+2\Rightarrow x=\frac{m+2}{5}\)

thay \(y=x-1=\frac{m+2}{5}-1=\frac{m-3}{5}\)

Vì \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=\frac{3y}{4}\Rightarrow\frac{m+2}{5}=3\left(\frac{m-3}{20}\right)\Leftrightarrow m=-17\)

Vậy m = -17

Bình luận (0)
tranphuongvy
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết