Cho tam giác ABC có BAC=90.Kẻ đường cao AH của tam giác ABC(H \(\in\) BC) và tia phân giác AM của BAH (M \(\in\) Bc).
1.Chứng minh:ABC = HAC
2.Cho MAC =70.Tính AMC
Cho tam giác ABC có số đo góc BAC bằng 90 độ . Kẻ đường cao AH của tam giác ABC \(\left(H\in BC\right)\)và tia phân giác AM của góc BAH ( \(M\in BC\))
a) Chứng minh các góc ABC và HAC có số đo bằng nhau
b) Cho số đo góc MAC bằng 70 độ . Tính số đo góc AMC ?
VẼ HÌNH RỒI LÀM NHA . MÌNH ĐAG CẦN GẤP
Cho tam giác ABC có số đo góc BAC bằng 90 độ.Kẻ đường cao AH của tam giác ABC ( H thuộc BC) và tia phân giác AM của góc BAH ( M thuộc BC )
a) chứng minh rằng góc ABC và HAC bằng nhau
b) cho số đo các góc MAC = 70 độ. Tính góc AMC?
cho tam giác ABC có AB<AC .M là trung điểm của BC . Đường thẳng đi qua M và vuông góc với tia phân giác của góc BAC tại K cắt 2 tia AB , AC tại P và Q. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Giả sử góc BAH=HAM=MAC . Hãy tính số đo các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC , đường cao AH ,đường trung tuyến AM (H,M phân biệt và thuộc cạnh BC ) thỏa mãn góc BAH bằng góc MAC. Chứng minh : góc BAC vuông
1. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AH là đường cao ( H thuộc BC ) và AM là tia phân giác của góc HAC ( M thuộc BC ) . Kẻ vuông góc AC tại K a. Chứng minh rằng AH = AK và BA= BM b. Gọi I là giao điểm của đường thẳng MK và đường thẳng AH . Chứng minh rằng AM vuông CI và KH // CI
a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc HAM=góc KAM
=>ΔAHM=ΔAKM
=>AK=AH
góc BAM+góc CAM=90 độ
góc BMA+góc MAH=90 độ
mà góc CAM=góc HAM
nên góc BAM=góc BMA
=>ΔBAM cân tại B
b: Xét ΔAIC có
CH,IK là đường cao
CH cắt IK tại M
=>M là trực tâm
=>AM vuông góc CI
Xét ΔACI có
AM vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>ΔACI cân tại A
Xét ΔAIC có AH/AI=AK/AC
nên KH//IC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm , AC = 12cm . Kẻ đường cao AH ( H thuộc BC)
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC qua D. Qua D kẻ DK vuông góc với AC ( K thuộc AC ). Chứng minh rằng tam giác AHD = tam giác AKD
c) Chứng minh tam giác BAD cân
d) Tia phân giác của góc BAH cắt BC tại E. Chứng minh AB+AC = BC + DE
a) Xét \(\Delta ABC\)có AB = 5cm; AC = 12cm. Theo định lý Py-ta-go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=5^2+12^2\)
\(BC^2=25+144\)
\(BC^2=169\)
\(BC=13\)
Vậy cạnh BC = 13cm
b)Xét tam giác AHD và tam giác AKD ta có:
\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)
AD chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{DAK}\)(AD là tia phân giác)
=> tam giác AHD = tam giác AKD (g.c.g)
Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=3cm , AC=4cm , đường cao AH (H\(\in\)BC )
1)Tính BC ,AH
b) Kẻ đường phân giác AI của góc BAC (I\(\in\)BC) .Tính BI , CI
c) Chứng minh : \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{AI}\)
1: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay BC=5(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
hay AH=2,4(cm)
Cho tam giác ABC có Â = 90°, AB = 3cm và AC = 4 cm . Đường cao AH (H thuộc BC) a, chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b, chứng minh AC² = BC.HC c,Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng BC , DB
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC
b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHAC
nên AC/HC=BC/AC
hay \(AC^2=BC\cdot HC\)
c: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
a, Xét Δ ABC và Δ HAC, có :
\(\widehat{ACB}=\widehat{HCA}\) (góc chung)
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^o\)
=> Δ ABC ∾ Δ HAC (g.g)
b, Ta có : Δ ABC ∾ Δ HAC (cmt)
=> \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\)
=> \(AC^2=BC.HC\)
c, Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=3^2+4^2\)
=> \(BC^2=25\)
=> \(BC=5\left(cm\right)\)
1) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi M là trung điểm của BC. Qua B kẻ đoạn thẳng vuông góc với AM tại H. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại K
a) Cm: BH//CK
b) Cm: tam giác BMH = tam giác CMK (2 cách)
c) M là trung điểm của HK.
2) Cho tam giác ABC có AB= AC. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) Cm: tam giác BAH = tam giác CAH
b) Cm: AH là tia phân giác của góc BAC