Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 18:01

a) - Với hàm số y = x + 1:

    Cho x = 0 => y = 1 ta được M(0; 1).

    Cho y = 0 => x + 1 = 0 => x = -1 ta được B(-1; 0).

Nối MB ta được đồ thị hàm số y = x + 1.

- Với hàm số y = -x + 3:

    Cho x = 0 => y = 3 ta được E(0; 3).

    Cho y = 0 => -x + 3 = 0 => x = 3 ta được A(3; 0).

Nối EA ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Từ hình vẽ ta có:

- Đường thẳng y = x + 1 cắt Ox tại B(-1; 0).

- Đường thẳng y = -x + 3 cắt Ox tại A(3; 0).

- Hoành độ giao điểm C của 2 đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 là nghiệm phương trình:

    x + 1 = -x + 3

=> x = 1 => y = 2

=> Tọa độ C(1; 2)

c) Ta có: AB = 3 + 1 = 4

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Phạm Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 22:35

\(b,\) PT giao Ox tại A và B: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow A\left(-2;0\right)\\-x+4=0\Rightarrow x=4\Rightarrow B\left(4;0\right)\end{matrix}\right.\)

PT hoành độ giao điểm: \(x+2=-x+4\Rightarrow x=1\Rightarrow y=3\Rightarrow C\left(1;3\right)\)

\(c,OA=\left|x_A\right|=2;OB=\left|x_B\right|=4\\ \Rightarrow AB=OA+OB=6\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+3^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\\BC=\sqrt{\left(4-1\right)^2+3^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Kẻ đường cao CH của ABC

\(\Rightarrow CH=\left|y_C\right|=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow P_{ABC}=AB+BC+CA=4\sqrt{3}+6\left(cm\right)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot6=9\left(cm^2\right)\)

Nông Minh Thư
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
23 tháng 4 2017 lúc 14:17

Bài giải:

a) Xem hình bên

b) A(-1; 0), B(3; 0), C(1; 2).

c) Chu vi ∆ABC bằng 4(1 + √2).

Diện tích ∆ABC bằng 4cm2 .

Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:44

b) Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

Thay x=1 vào y=x+1, ta được:

y=1+1=2

Vậy: C(1;2)

Thay y=0 vào y=x+1, ta được:

x+1=0

hay x=-1

Vậy: A(-1;0)

Thay y=0 vào y=3-x, ta được:

3-x=0

hay x=3

Vậy: B(3;0)

Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:41

b) Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

Thay x=1 vào y=x+1, ta được:

y=1+1=2

Vậy: C(1;2)

Thay y=0 vào y=x+1, ta được:

x+1=0

hay x=-1

Vậy: A(-1;0)

Thay y=0 vào y=3-x, ta được:

3-x=0

hay x=3

Vậy: B(3;0)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2018 lúc 3:29

a) Vẽ đồ thị:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) - Từ hình vẽ ta có: yA = yB = 4 suy ra:.

    + Hoành độ của A: 4 = 2.xA => xA = 2 (*)

    + Hoành độ của B: 4 = xB => xB = 4

=> Tọa độ 2 điểm là: A(2, 4); B(4, 4)

- Tìm độ dài các cạnh của ΔOAB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

((*): muốn tìm tung độ hay hoành độ của một điểm khi đã biết trước hoành độ hay tung độ, ta thay chúng vào phương trình đồ thị hàm số để tìm đơn vị còn lại.)

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
29 tháng 7 2019 lúc 9:23

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)

Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1;1)

Đồ thị hàm số y = x đi qua O và A.

* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

        Cho x = 0 thì y = 0.Ta có : O(0;0)

        Cho x = 2 thì y = 1. Ta có : B(2;1)

        Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và B .

b) Qua điểm C trên trục tung có tung độ bằng 2, kẻ đường thẳng song song với Ox

cắt đồ thị hàm số y = x tại D , cắt đồ thị hàm số y = 0,5x tại E.

Điểm D có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = x ta được x = 2

QUẢNG CÁO

Vậy điểm D(2;2)

Điểm E có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = 0,5x ta được x = 4.

Vậy điểm E(4;2)

Gọi D’ và E’ lần lượt là hình chiều của D và E trên Ox.

Ta có: OD’ = 2, OE’ = 4.

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ODD’, ta có:

OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8

Suy ra: OD=√8=2√2OD=8=22

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông OEE’, ta có:

OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20

Suy ra: OE=√20=2√5OE=20=25

Lại có: DE=CE–CD=4–2=2DE=CE–CD=4–2=2

Chu vi tam giác ODE bằng:

\(\eqalign{

& OD + DE + EO \cr

& = 2\sqrt 2 + 2 + 2\sqrt 2 \cr

& = 2\left( {\sqrt 2 + 1 + \sqrt 5 } \right) \cr} \)                                                                 

Diện tích tam giác ODE bằng: 12DE.OC=12.2.2=2

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
29 tháng 7 2019 lúc 10:23

um, bạn chỉ lại cho mình câu a đi, sao mình thấy nó sai sai sao á, liên quan gì hai cái phương trình đường thẳng ở trên đâu?

Sao mà bạn cho x= 0 rồi =1 tùm  lum vậy? Đồ thị y=x ở đâu ra vậy? 

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
29 tháng 7 2019 lúc 10:36

Bạn giúp mình hay kiếm điểm hỏi đáp mà điểm D rồi hình chiếu gì vậy, bài này cũng không quá khó mình phân vân kq câu b nên mới đăng câu hỏi mà, thất vọng quá!

Hoshimiya Ichigo
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
9 tháng 12 2018 lúc 21:11

a. ...

b/ y = x + 1 (d)

    y = - x - 3 (d')

A là giao điểm của d và Ox

=> 0 = x + 1

<=> x = -1 

=> A ( -1;0)

B là giao điểm của (d') và Ox 

=> 0 = -x - 3

<=> x = -3

=> B ( -3 ; 0)

C là giao điểm của (d) và (d')

 Ptrình hoành độ gđiểm (d) và (d') x + 1 = - x - 3

                                                    <=> x = -2 

     => y = -1 

=> C ( -2 ; -1 )

c/ AB = OB - OA = 3 - 1 = 2

  \(AC=\sqrt{\left(x_A-x_C\right)^2+\left(y_A-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(-1+2\right)^2+\left(0+1\right)^2}=\sqrt{2}\) 

\(BC=\sqrt{\left(-3+2\right)^2+\left(0+1\right)^2}=\sqrt{2}\)

Chu vi tam giác = AB + AC +BC = \(2+2\sqrt{2}\)

Phạm Thị Anh 	Thư
4 tháng 4 2020 lúc 9:43

nhkubunhmkoju90j54378888 bnhb

Khách vãng lai đã xóa