Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Bùi Hữu Nghĩa
8 tháng 9 2016 lúc 12:59

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

  

                                          

Trang Trần
16 tháng 9 2016 lúc 14:34

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

nguyen thi minh nguyet
1 tháng 10 2016 lúc 13:41

VD GIAY, DEP, QUAN , AO, GIAY, NON, ..

GHEP LA GIAYDEP QUANAO GIAYNON

khong phan ra tieng chinh tieng phu vi chung dang lap voi nhau ve nghia neu phan ra tieng chinh tieng phu thi ko co tieng nao chinh va phu ca

nghia cu ba tu ay deu rong hon neu minh tach ra lam hai tieng 

chuc cau hoc tot

 

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
1 tháng 9 2016 lúc 20:54

Bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ thì có sự bao quát hơn.

Thúy Nga
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 17:23

Hai từ này có nghĩa bình đẳng. 

Trần Linh Trang
1 tháng 9 2016 lúc 21:26

bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ có tính khái quát, bao trùm hơn

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Nhok Đáng Yêu
22 tháng 8 2016 lúc 12:20

1, ko vì '' máy tính ,tranh ảnh, hộp búp, hộp thư '' đều có nghĩa riêng của nó

Trần Thị Thùy Dương
30 tháng 8 2016 lúc 22:08

1. ko

 

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
23 tháng 8 2016 lúc 9:59

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Đồng Tuyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:08

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Lê Phương Thanh
18 tháng 8 2017 lúc 14:55
Từ ghép đẳng lập:là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,... (15 từ nhé)
Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 8 2021 lúc 21:07

Các từ ghép chính phụ nghĩa rộng như nhau

Các từ ghép đẳng lập thì các tiếng chính rộng hơn nghĩa các tiếng ghép

Trai Họ Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Trung
22 tháng 8 2018 lúc 16:07

*TGCP*

- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.

*TGĐL*

- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

Trương Lan Anh
22 tháng 8 2018 lúc 16:11

Từ ghép chính phụ 

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính

Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Trần Thị Hà Giang
22 tháng 8 2018 lúc 16:41

* Từ ghép chính phụ :

+ Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng ohuj bổ sung nhĩa cho tiếng chính.

* Từ ghép đẳng lập :

+ Từ ghép đẳng lập chứa các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

+ Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

LiliLavender
Xem chi tiết
manh lam
Xem chi tiết

A

Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 7:40

A

Rhider
30 tháng 11 2021 lúc 7:41

a

tran nha
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:13

A

phung tuan anh phung tua...
26 tháng 12 2021 lúc 9:13

A

Trịnh Quang Phú
26 tháng 12 2021 lúc 9:16

câu D.................- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..