Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ttanjjiro kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:09

Bài 3: 

a: =>-10<x<3

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\8-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(3;8\right)\)

Bài 4: 

\(\Leftrightarrow6n+4-15⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{-1;5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;1\right\}\)

Trần Tiến Hà
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2022 lúc 9:58

1.C Tổng các phần tưe của M là 4 (không phải -2)

2. D

3. B

4. D

5. C

6. A 

ttanjjiro kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 17:45

Bài 3: 

a: =>-10<x<3

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\8-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(3;8\right)\)

Bài 4: 

\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;1\right\}\)

Diana Trần
Xem chi tiết
Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
15 tháng 10 2021 lúc 20:24

chắc bị xoá r:D

Trần Mai Ngọc
15 tháng 10 2021 lúc 20:24

cái này thì chịu undefined

Vu Hoang Vi
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
25 tháng 11 2016 lúc 10:03

a)Có: OB=3cm

             OC=7cm

Vì 3cm < 7cm =) OB<OC

Trên tia Ox có OB<OC

=)B nằm giữa O và C

=)OB+BC=OC

=)3+BC=7

=)BC=7-3=4 ( cm )

     Vậy BC = 4 cm

Có: O thuộc xy =) Ox và Oy là 2 tia đối nhau

       A thuộc Ox

       C thuộc Oy

=) O nằm giữa A và C

=)OA+OC=AC

=)1+7=AC

=)AC=8(cm) vậy AC=8cm

 c)có BM=MC=BC/2 =) BM=MC=4/2=2(cm)

Vậy BM=2cm

Có: B nằm giữa O và C(cmt) mà M là trung điểm của BC(bc)

=)M nằm giữa O và C

=)OM+MC=OC

=)OM+2=7

=)OM=7-2

=)OM=5(cm)

Vậy OM=5cm

Ngọc Lê
Xem chi tiết
LÊ NGUYỄN THANH TRÚC
15 tháng 3 2022 lúc 20:46

Ta có : DC/CA = CM/CB = DM/AB = 1/3 (vì AD = 2DC ; BE = 1/2 EC)(*). 
(*)=> DM = AB/3 = 6/3 = 2 (cm) 
(*)=> góc CDM = góc CAB ( định lý ta-lét đảo ) 
<=> CDM + góc C = góc CAB + góc C 
<=> góc DME = góc EBG (1) 
ME =EB (=CB/3) (2) 
góc DEM = góc BEG ( đối đỉnh ) (3) 
Từ 1,2,3 => tam giác EDM = tam giác EGB (g.c.g) 
Nên : BG = DM = 2 (cm) 

NY
Xem chi tiết
Tamako cute
4 tháng 6 2016 lúc 19:21

Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b) 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được 
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được) 
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c 
=1/16a+1/32b+3/32c 
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết 
Do đó dấu "=" không xảy ra 
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1) 
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2) 
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3) 
Cộng (1)(2)(3) cho ta 
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c) 
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
23 tháng 4 2018 lúc 18:12

Người ta ở đâu mà đông quá ! Y như bãi biển Vũng Tàu, khi đoàn trường tiếp tục qua khu công viên nước. Tại đây chúng em được tắm với sóng nhân tạo, nằm trên phao thả trôi ở dòng sông lười. Cảnh vật hai bên thật huyền bí khi bọn em bơi qua hang cá mạp.

Cuối học kì của năm học vừa qua, nhà trường tổ chức cho học sinh chúng em vui chơi cả ngày tại Công viên Văn hóa Đầm Sen.

Đầm Sen có nhiều cổng vào, đoàn trường em vào cổng trên đường Hòa Bình, cổng to có vòng chữ Đầm Sen hình vòm phía trên. Khu bán vé nằm trên khoảng sân rộng được trang trí đủ loại hoa kiểng. Qua thanh chắn soát vé, hành trình vui chơi của chúng em bắt đầu.

Một phạm vi rộng cỡ sân trường em với đủ loại hình giải trí, vô số trò chơi với nhiều màu sắc rực rỡ. Chung hấp dẫn, gọi mời bọn em bằng những ánh sáng huyền ảo xen lẫn âm thanh sống động. Thật thích thú khi được chơi thoải mái. Em cùng các bạn chơi banh điện, đua xe điện tử rồi đến trò chơi tốc độ của tàu lượn sóng. Hồi hộp nhất nhưng cũng thật vui với cảm giác mạnh qua cối xay gió. Ban đầu em còn nhắm nghiền mắt lại, sau quen dần tự mở to mắt và há hốc mồm. Đứa này nhìn đứa kia cười phá lên.

Người ta ở đâu mà đông quá ! Y như bãi biển Vũng Tàu, khi đoàn trường tiếp tục qua khu công viên nước. Tại đây chúng em được tắm với sóng nhân tạo, nằm trên phao thả trôi ở dòng sông lười. Cảnh vật hai bên thật huyền bí khi bọn em bơi qua hang cá mạp. Quá trưa, chúng em tập trung ăn cơm phần, tráng miệng với kem rồi ngồi thành vòng tròn, chơi vài trò chơi sinh hoạt. Mọi người cũng bớt đi lại nhiều, còn khu vực cầu trượt nước vẫn đông đặc người. Tiếng nước bị khuấy động, tiếng người nói, tiếng cười, tiếng la khiến ta cỏ cám giác nơi này không có buổi trưa.

Một ngày vui chơi nhanh chóng trôi qua. Tạm biệt và thầm cám ơn Đầm Sen đã mang đến cho em một niềm vui và một kỉ niệm khó phai.