Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Thu Thao
16 tháng 12 2020 lúc 13:35

Không rõ bài này lớp 7 hay 8 nữa :((

Xét tứ giác BPMQ có:

MP // BC (Q thuộc BC)

MQ // AB (P thuộc AB)

=> BPMQ là hbh.

=> BQ = MP (t/c)

 

 

Tiểu Mumi
Xem chi tiết
Âu Dương Thiên Vy
17 tháng 2 2018 lúc 17:59

Hình bạn tự vẽ nhé 

a) Có xy // mn mà 2 góc yAB và ABn là 2 góc trong cùng phía 

=> ^yAB + ^ABn = 180 độ Mà ^ABn = 50 độ 

=> ^yAB = 130 độ 

Vạy ^AB = 130 độ 

b) Có BI là phân giác của ^ABn => ^ABI = 1/2 ^ABn = 50 độ / 2 = 25 độ 

   Có AI là phân giác của ^yAB => ^BAI = 1/2 ^yAB = 130 độ /2 = 65 độ

=> ^ABI + ^BAI = 90 độ mà ^ABI + ^BAI + ^AIB = 180 độ ( tổng 3 hóc trong 1 tam giác )

=> ^AIB = 90 độ => tam giác BIA vuông tại I (đpcm )

c) Có ^AIB = 90 độ => BI là đường cao tam giác ABC 

Mà BI cũng là đường phân giác tam giác ABC 

=> tam giác ABC cân tại B ( dâu hiệu nhận biết tam giác cân )

=> AB = BC ( tính chất ) ( đpcm)

Tích cho mk nhoa !!! ~~~

Thu Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 10:07

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 10 2020 lúc 7:58

Gọi nhóm 1 gồm 5 đường thẳng (4 song song BC và BC), nhóm 2 tương tự là 6 đường thẳng gồm AC, nhóm 3 là 7 đường thẳng gồm AB

Chọn ra 4 đường thẳng, trong đó 2 đường thẳng cùng nhóm và 2 đường còn lại thuộc 2 nhóm còn lại ta tạo ra được 1 hình thang (ko phải hbh)

Do đó ta có tổng cộng:

\(C_5^2.6.7+C_6^2.5.7+C_7^2.5.6=1575\) hình thang

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết
Son Nguyen Cong
28 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) Giả sử m không cắt AB, AC. Thật vậy ta suy ra m // AB và m // AC. Suy ra AB // AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.

b) Giả sử m không cắt AC. Thật vậy ta suy ra m // AC. Suy ra AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.

Công chúa Lọ Lem
28 tháng 7 2017 lúc 15:32

bn vẽ hình cho mình đc k

thủy tiên lại
Xem chi tiết
Hắc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:12

Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

Trần Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2022 lúc 11:39

a: m//BC

BC cắt AB tại B

Do đó: m cắt AB

m//BC

BC cắt AC tại C

Do đó: m cắt AC

b: m//BC

BC cắt AC

Do đó: m cắt AC

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết

a: Xét ΔABH và ΔKBH có

BA=BK

BH chung

HA=HK

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

=>\(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)

mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>BH\(\perp\)AK tại H

=>AK\(\perp\)BI tại H

b: Sửa đề: KA là phân giác của góc IKD

Xét ΔIAK có

IH là đường trung tuyến

IH là đường cao

Do đó: ΔIAK cân tại I

Ta có: DK//AC

=>\(\widehat{DKA}=\widehat{KAI}\)

mà \(\widehat{KAI}=\widehat{IKA}\)(ΔIAK cân tại I)

nên \(\widehat{DKA}=\widehat{IKA}\)

=>KA là phân giác của góc DKI