Hòa tan 11,15 gam hh X gồm Na, Mg, Al vào nước thu được 4,48 lít khí và 6,15 gam chất rắn Y không tan. Hòa tan toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được 6,16 lít H2. Tính % khối lượng các kim loại trong X. Biết các khí đo ở đktc.
1) cho các chất, SO2, SO3, NO2, N2O4 lần lượt tác dụng với NaOH. viết các pư xra (có tối đa 6 pư)
2) cho 11,5 gam hh X gồm Na, Mg, Al hòa tan vào nước thu được 4,48 lít khí đktc, dd Y và 6,15 gam chất rắn không tan. lọc chất rắn đem hòa tan vào dd HCl dư thu được 0,275 mol H2. tính khối lượng mỗi chất trong hh X
mn giúp mk vs ạ
Cho 11,5 gam hh ( Na , Mg, Al ) hoà tan vào nước thu được 4,48 lit khí đo ở đktc , 6,15 gam chất rắn không tan và dd Y. lấy chất rắn không tan tavs dụng với dd HCl dư thu được 0.275 mol H2 . Tính % về khối lượng kim loại Na, Mg , Al trong 11,5 gam ban đầu
na+2h20->2naoh+h2
nh2=4.48/22.4=0.2mol
->nNa=0.2mol
bt e
2nMg+3nAl=2*0.275
bt kl
24nMg+27nAl=6.15
->nMg=0.2mol
nAl=0.05mol
->kl tung cai roi tinh phan tram
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Na, Mg, Al vào nước thu được 8,96 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Z còn lại 5,1 gam chất rắn không tan Y. Cho Y tác dụng với dung dịc HCl thu được 0,25 mol khí H2. Tính khối lượng của Al trong hỗn hợp X?
Giả sử số mol của Mg, Al trong Y lần lượt là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 5,1
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
=> a + 1,5b = 0,25
=> a = 0,1 ; b = 0,1
Gọi số mol Na là k (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
k-------------------->k---->0,5k
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
k<-----k------------------------------>1,5k
=> 0,5k + 1,5k = 0,4
=> k = 0,2 (mol)
=> nAl(X) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
=> mAl(X) = 0,3.27 = 8,1 (g)
Cho 11,15 gam hỗn hợp X gồm Na ,Mg và Al hòa tan vào nước dư thu được 4,48 lit khí ; 6,15 gam chất rắn ko tan và dung dịch Y . Lọc lấy chất rắn ko tan cho vào dd HCl dư thu được 0,275 mol H2 .Tính khối lượng mỗi kim loại
help meeeeeeeeee!!!!!!!!!!!!!!!!
na+2h20->2naoh+h2
nh2=4.48/22.4=0.2mol
->nNa=0.2mol
bt e
2nMg+3nAl=2*0.275
bt kl
24nMg+27nAl=6.15
->nMg=0.2mol
nAl=0.05mol
->kl tung cai roi tinh phan tram
Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng H2O dư, thu được 4,48 lít (đktc) khí H2 và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc) khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m.
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ BT : e 0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ B T : e 0 , 2 . 3 + 2 . 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y 2
Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại K, Al và Fe vào nước dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z có khối lượng 11,15 gam và 6,72 lít H2 (đktc). Cho Z vào 100 ml dung dịch CuSO4 3M thu được 16 gam chất rắn T. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong X, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.